02:45:18 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Phát biểu nào không đúng khi nói về ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng?
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1kg và lò xo có độ cứng k = 40N/m treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động với biên độ 3cm. Lấy g=10m/s2. Lực cực đại mà lò xo tác dụng vào điểm treo là:
Một sóng điện từ có tần số 75kHz đang lan truyền trong chân không. Lấy c=3.108m/s. Sóng này có bước sóng là 
Sóng có khả năng phản xạ ở tần điện ly là những sóng sau:
Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa, hình bên là đồ thị sự phụ thuộc của công suất tức thời của lực đàn hồi lò xo theo li độ x của vật. Chọn t = 0 tương ứng là điểm B trên đồ thị. Lấy g = 10m/s2, lấy π2=10 , độ cứng lò xo k = 100N/m. Kết luận nào sau đây là đúng?


Trả lời

Giúp điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp điện xoay chiều  (Đọc 7142 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« vào lúc: 12:24:59 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

1. Mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm và tụ C(R, L, C hữu hạn và khác 0)Ở thời điểm t điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB và điện áp tức thời trên L có độ lớn bằng nửa giá trị biên độ tương ứng của chúng. Tìm hệ số công suất của mạch
A. 0      B. 0,5      C. 0,71      D. 0,87
  mọi người giúp mình bài này với nhé


Logged


anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:55:44 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »


Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4/pi H và mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung  có thể thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch AB một điện áp u = U0cos( wt) V. Khi  C = C1 = 10^-3/(2pi) F thì dòng điện trong mạch trễ pha   so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Khi C = C2 =10^-3/(5pi)  F thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại là  100căn5 V. Giá trị của R là
 A. 50                    B. 40  .             C. 10  .               D. 20  .
mình sửa lại đề nhé


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:56:55 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

1. Mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm và tụ C(R, L, C hữu hạn và khác 0)Ở thời điểm t điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB và điện áp tức thời trên L có độ lớn bằng nửa giá trị biên độ tương ứng của chúng. Tìm hệ số công suất của mạch
A. 0      B. 0,5      C. 0,71      D. 0,87
  mọi người giúp mình bài này với nhé
Dựa trên giản đồ ta thấy
Th1:
góc hợp bởi uL và uAB là 120 mà uL nhanh hơn i 1 góc 90 ==> uAB chậm hơn i 1 góc 30
[tex]==> cos(\varphi)=\sqrt{3}/2=0,87[/tex]

Th2:
góc hợp bởi uL và uAB là 60 mà uL nhanh hơn i 1 góc 90 ==> uAB nhanh hơn i 1 góc 30
[tex]==> cos(\varphi)=\sqrt{3}/2=0,87[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:06:58 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »


Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4/pi H và mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung  có thể thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch AB một điện áp u = U0cos( wt) V. Khi  C = C1 = 10^-3/(2pi) F thì dòng điện trong mạch trễ pha (Huh)   so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Khi C = C2 =10^-3/(5pi)  F thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại là  100căn5 V. Giá trị của R là
 A. 50                    B. 40  .             C. 10  .               D. 20  .
mình sửa lại đề nhé

bài này không cho \omega, không cho độ lệch pha ban đầu thì thua??? em coi lại đề phần Huh có giá trị gì không


Logged
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:15:22 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »

pi/4 thầy ạ, không cho omega đâu, phải tìm omega


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:44:57 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »


Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4/pi H và mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung  có thể thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch AB một điện áp u = U0cos( wt) V. Khi  C = C1 = 10^-3/(2pi) F thì dòng điện trong mạch trễ pha pi/4  so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Khi C = C2 =10^-3/(5pi)  F thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại là  100căn5 V. Giá trị của R là
 A. 50                    B. 40  .             C. 10  .               D. 20  .
mình sửa lại đề nhé

Khi C=C1 .Do i chậm pha so với u 1 góc [tex]\pi/4 ==> R=ZL-ZC1[/tex]
Do [tex]U_{cmax}[/tex] ==> uRL vuông pha u
[tex]ZC2=\frac{ZL^2+R^2}{ZL}[/tex]
[tex]==> \omega, R[/tex]
bài này không hiểu cho Ucmax làm gì?
« Sửa lần cuối: 07:55:58 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:59:58 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »


Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4/pi H và mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung  có thể thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch AB một điện áp u = U0cos( wt) V. Khi  C = C1 = 10^-3/(2pi) F thì dòng điện trong mạch trễ pha  so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB là [tex]\frac{\pi }{4}[/tex]
. Khi C = C2 =10^-3/(5pi)  F thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại là  100căn5 V. Giá trị của R là
 A. 50                    B. 40  .             C. 10  .               D. 20  .

ứng với C1 thì i trễ pha [tex]\frac{\pi }{4}[/tex] so với u => [tex]R=Z_L-Z_C_1[/tex]

ứng với C2 thì Uc max => [tex]Z_C_2=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}=\frac{(Z_L-Z_C_1)^2+Z_L^2}{Z_L}[/tex]

thay [tex]Z_L=\omega L;Z_C_1=\frac{1}{\omega C_1};Z_C_2=\frac{1}{\omega C_2}[/tex] vào trên ta được:

[tex]2(\frac{0,4}{\pi })^2.\omega ^4-3600\omega ^2+(\frac{2\pi }{10^-^3})^2=0[/tex]

=> [tex]\omega =100\pi rad/s[/tex] hoặc [tex]\omega =111 rad/s[/tex]

[tex]\omega =100\pi rad/s[/tex] => [tex]R=20\Omega[/tex]

[tex]\omega =111rad/s=>R=30\sqrt{2}\Omega[/tex]









Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:04:58 am Ngày 15 Tháng Năm, 2012 »


Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4/pi H và mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung  có thể thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch AB một điện áp u = U0cos( wt) V. Khi  C = C1 = 10^-3/(2pi) F thì dòng điện trong mạch trễ pha pi/4  so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Khi C = C2 =10^-3/(5pi)  F thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại là  100căn5 V. Giá trị của R là
 A. 50                    B. 40  .             C. 10  .               D. 20  .
mình sửa lại đề nhé

Khi C=C1 .Do i chậm pha so với u 1 góc [tex]\pi/4 ==> R=ZL-ZC1[/tex]
Do [tex]U_{cmax}[/tex] ==> uRL vuông pha u
[tex]ZC2=\frac{ZL^2+R^2}{ZL}[/tex]
[tex]==> \omega, R[/tex]
bài này không hiểu cho Ucmax làm gì?

e nghĩ để gây "nhiễu loạn" thêm khi cố gắng dùng [tex]U_C_m_a_x=U\frac{\sqrt{R^2+Z_L^2}}{R}[/tex] Cheesy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.