12:30:37 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Dùng thông tin sau đây cho Câu 11 và Câu 12. Nước biển chứa các ion chlorine mang điện âm và ion sodium mang điện dương. Khi những hạt tích điện này di chuyển cùng với nước trong các dòng chảy mạnh, chúng chịu tác dụng của từ trường Trái Đất. Lực từ này làm tách các hạt mang điện trái dấu ra xa nhau, điều này dẫn đến hình thành một điện trường giữa hai loại hạt. Trạng thái cân bằng sẽ được thiết lập khi lực từ và lực điện có độ lớn bằng nhau. Xét một dòng nước biển chuyển động theo chiều nam bắc với tốc độ \(3,5\;{\rm{m}}/{\rm{s}},\) ơ đó cảm ứng từ của Trái Đất có độ lớn là \(50\mu {\rm{T}}\) và có hướng chếch một góc α=60°   so với phương ngang. Biết độ lớn của lực từ tác dụng lên hạt mang điện \(q\) chuyển động với vận tốc \(v\) tạo một góc \(\alpha \) với hướng của từ truờng có cảm ứng từ \(B\) là \(F = |q|vB\sin \alpha \) ; điện tích nguyên tố là \(|e| = 1,{6.10^{ - 19}}{\rm{C}}.\) Độ lớn của lực từ tác dụng lên ion này là
Khi biên độ của sóng tăng gấp đôi, năng lượng do sóng truyền thay đổi bao nhiêu lần?
Sóng âm truyền từ không khí vào kim loại thì
Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là rơi tự do?
Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng λ. Gọi (C) là đường tròn thuộc mặt nước với bán kính 4λ đi qua O mà trên đó các phần tử nước đang dao động. Trên (C), số điểm mà phần tử nước dao động cùng pha với dao động của nguồn O là:


Trả lời

02 Bài tập điện thi thử cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 02 Bài tập điện thi thử cần giúp  (Đọc 7363 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
pluplu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« vào lúc: 03:19:38 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1. Mạch điện xoay chiều AB nối tiếp gồm các phần tử như điện trở thuần,cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp.Đoạn AM gồm điện trở thuần 50Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50Ω. .Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là:uAM=80cos100πt và uMB=100cos(100πt+ π/2). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là:   
A. 0,86         B. 0,84                C. 0,95              D. 0,99
Bài 2. Đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R nối tiếp cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, điện áp hai đầu cuộn cảm được đo bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Khi L = L1 thì vôn kế chỉ V1, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện  là 1, công suất của mạch là P1. Khi L = L2 thì vôn kế chỉ V2, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện là 2, công suất của mạch là P2. Biết [tex]\varphi _{1}[/tex]
1  + [tex]\varphi _{2}[/tex]2 = π/2 và V1 = 2V2. Tỉ số P1/P2 là:      
A. 5         B. 8         C. 4         D. 6


Logged


Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:33:51 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Bài 2. Đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R nối tiếp cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, điện áp hai đầu cuộn cảm được đo bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Khi L = L1 thì vôn kế chỉ V1, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện  là [tex]\varphi _{1}[/tex], công suất của mạch là P1. Khi L = L2 thì vôn kế chỉ V2, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện là [tex]\varphi _{2}[/tex]
, công suất của mạch là P2. Biết [tex]\varphi _{1}[/tex]+ [tex]\varphi _{2}[/tex] = π/2 và V1 = 2V2. Tỉ số P1/P2 là:      
A. 5         B. 8         C. 4         D. 6
[/quote]
Bài 2 này chỉn đề thế ko piết có đúng không? nếu đúng sao thấy đề lạ lạ, sai chăng?


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:34:01 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1. Mạch điện xoay chiều AB nối tiếp gồm các phần tử như điện trở thuần,cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp.Đoạn AM gồm điện trở thuần 50Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50Ω. .Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là:uAM=80cos100πt và uMB=100cos(100πt+ π/2). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là:   
A. 0,86         B. 0,84                C. 0,95              D. 0,99

Độ lệch pha giữa u và i trên đoạn AM : [tex]tan\varphi _{AM} = - \frac{Z_{C}}{R} = -1 \Rightarrow \varphi _{AM} = - \frac{\pi }{4}[/tex]

và [tex]cos\varphi _{AM} = \frac{R}{Z_{AM}} = \frac{\sqrt{2}}{2} \Rightarrow Z_{AM} = 50\sqrt{2}\Omega[/tex]

Do uAM và uMB lệch pha pi/2 nên [tex] \varphi _{MB} =  \frac{\pi }{4}[/tex]

Ta có [tex]tan\varphi _{MB} = \frac{Z_{L}}{r} = 1 \Rightarrow Z_{L} = r[/tex]

Mặt khác : [tex]\frac{U _{0AM}}{U _{0MB}} = \frac{80}{100} = \frac{Z_{AM}}{Z_{MB}}[/tex]

[tex]\Rightarrow Z_{MB} = \frac{5}{4}Z_{AM} = \frac{5}{4} 50\sqrt{2}[/tex]

[tex]\Rightarrow Z_{L} = r = Z_{MB} cos\varphi _{MB}= 31,25 \Omega[/tex]

Từ đó ta tính được hệ số công suất của đoạn mạch AB là:   


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:37:05 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1. Mạch điện xoay chiều AB nối tiếp gồm các phần tử như điện trở thuần,cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp.Đoạn AM gồm điện trở thuần 50Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50Ω. .Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là:uAM=80cos100πt và uMB=100cos(100πt+ π/2). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là:   
A. 0,86         B. 0,84                C. 0,95              D. 0,99
Bài này dùng máy tính bấm tìm biểu thức uAB từ đó ta có:[tex]\varphi _{AB}-\varphi _{AM}= \varphi _{uAB}-\varphi _{uAM}[/tex]
Ta tính được [tex]\varphi _{AM}=\pi /4[/tex]
 suy ra [tex]\varphi _{AB}[/tex]
« Sửa lần cuối: 03:40:53 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 gửi bởi ptuan_668 »

Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Fc.BaR_Vodoi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +8/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 59
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 19



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:59:02 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1. Mạch điện xoay chiều AB nối tiếp gồm các phần tử như điện trở thuần,cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp.Đoạn AM gồm điện trở thuần 50Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50Ω. .Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là:uAM=80cos100πt và uMB=100cos(100πt+ π/2). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là:   
A. 0,86         B. 0,84                C. 0,95              D. 0,99

Độ lệch pha giữa u và i trên đoạn AM : [tex]tan\varphi _{AM} = - \frac{Z_{C}}{R} = -1 \Rightarrow \varphi _{AM} = - \frac{\pi }{4}[/tex]

và [tex]cos\varphi _{AM} = \frac{R}{Z_{AM}} = \frac{\sqrt{2}}{2} \Rightarrow Z_{AM} = 50\sqrt{2}\Omega[/tex]

Do uAM và uMB lệch pha pi/2 nên [tex] \varphi _{MB} =  \frac{\pi }{4}[/tex]

Ta có [tex]tan\varphi _{MB} = \frac{Z_{L}}{r} = 1 \Rightarrow Z_{L} = r[/tex]

Mặt khác : [tex]\frac{U _{0AM}}{U _{0MB}} = \frac{80}{100} = \frac{Z_{AM}}{Z_{MB}}[/tex]

[tex]\Rightarrow Z_{MB} = \frac{5}{4}Z_{AM} = \frac{5}{4} 50\sqrt{2}[/tex]

[tex]\Rightarrow Z_{L} = r = Z_{MB} cos\varphi _{MB}= 31,25 \Omega[/tex]

Từ đó ta tính được hệ số công suất của đoạn mạch AB là:   

ủa sao bạn biết Zl=r vậy([tex]\Rightarrow Z_{L} = r = Z_{MB} cos\varphi _{MB}= 31,25 \Omega[/tex])
Vì ZC=R => uAM chậm pha hơn i pi/4 mà UMB nhanh pha hơn UAM pi/2=> nhanh pha hơn i pi/4=> ZL=r


Logged

Đừng nên dễ dàng tin vào những gì bạn nghe, đừng tiêu xài hết tiền bạn đang có, không nên muốn ngủ bao lâu thì ngủ bao lâu!!!!!!
pluplu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:01:01 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Thầy cô làm ơn giải giúp bài 2 cho em đi ạ, em giải hoài không ra, đề chỉnh lại như vậy là đúng rồi, không sai đâu ạ!
« Sửa lần cuối: 04:03:20 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 gửi bởi pluplu »

Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 04:25:29 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Bài 2. Đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R nối tiếp cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, điện áp hai đầu cuộn cảm được đo bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Khi L = L1 thì vôn kế chỉ V1, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện  là [tex]\varphi _{1}[/tex], công suất của mạch là P1. Khi L = L2 thì vôn kế chỉ V2, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện là [tex]\varphi _{2}[/tex]
, công suất của mạch là P2. Biết [tex]\varphi _{1}[/tex]+ [tex]\varphi _{2}[/tex] = π/2 và V1 = 2V2. Tỉ số P1/P2 là:      
A. 5         B. 8         C. 4         D. 6
Bài 2 này chỉn đề thế ko piết có đúng không? nếu đúng sao thấy đề lạ lạ, sai chăng?
[/quote]
Ta có: [tex][tex]P_{1}=RI_{1}^{2}; P_{2}=RI_{2}^{2}\rightarrow P_{1}/P_{2}=(I_{1}/I_{2})^{2}[/tex]
Ta lại có: [tex]U_{R1}^{2}+U_{L1}^{2}=U_{R2}^{2}+U_{L2}^{2}.[/tex]
Mà [tex]U_{L1}=2U_{L2}\Rightarrow (I_{1}/I_{2})^{2}=1-3(Z_{L2}/R)^{2}[/tex]
KHÔNG CÓ ĐÁP ÁN NÀO CẢ TRỪ KHI Uab thay đổi


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 04:50:30 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Giải lại bài 1 cho gọn hơn !

Ta có : [tex]tan \varphi _{AM} = - 1 \Rightarrow \varphi _{AM} = - \frac{\pi }{4}[/tex]

Do uAM và uMB lệch pha nhau [tex] \frac{\pi }{2}[/tex] nên [tex] \varphi _{MB} =  \frac{\pi }{4}[/tex]

và [tex]U _{0AB} = \sqrt{U _{0AM}^{2} + U _{0MB}^{2}} = ...[/tex]

Hệ số công suất : [tex]cos\varphi = \frac{U_{0R}+U_{0r}}{U _{0AB}} = \frac{U _{0AM}cos\varphi _{AM} + U _{0MB}cos\varphi _{MB}}{U _{0AB}} = ...[/tex]

« Sửa lần cuối: 04:53:41 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 05:08:49 pm Ngày 14 Tháng Năm, 2012 »

Thầy cô làm ơn giải giúp bài 2 cho em đi ạ, em giải hoài không ra, đề chỉnh lại như vậy là đúng rồi, không sai đâu ạ!

Tính tắt nên em cần kiểm tra lại !

Do [tex]\varphi _{1} + \varphi _{2} = \frac{\pi }{2} \Rightarrow tan\varphi _{1}.tan\varphi _{2} = 1 \Rightarrow R^{2} = Z_{L1}.Z_{L2}[/tex]  (1)

Do V2 = 2V1 nên [tex]\frac{Z _{L2}}{\sqrt{R^{2}+ Z _{L2}^{2}}} = 2 \frac{Z _{L1}}{\sqrt{R^{2}+ Z _{L1}^{2}}}[/tex]  (2)

Thay (1) vào (2) ta tính được : [tex]Z _{L2} = 4 Z _{L1} \Rightarrow R = 2Z _{L1}[/tex]

Tỉ số : [tex]\frac{P_1}{P_2} = \frac{R^{2} + Z _{L2}^{2}}{R^{2} + Z _{L1}^{2}} = 4[/tex]






Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.