10:17:21 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm và hai tụ giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong các tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Điện tích cực đại trên tụ sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu?
Tổng số proton và electron của một nguyên tử trung hòa có thể là số nào sau đây?
Chùm sáng rọi vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, sau khi qua bộ phận nào sau đây của máy thì sẽ là một chùm song song?
Giả sử, một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu urani   . Biết công suất phát điện là 500 MW và hiệu suất   chuyển hóa năng lượng hạt nhân thành điện năng là 20%. Cho rằng khi một hạt nhân urani U92235  phân hạch thì toả   ra năng lượng là 3,2.10-11 J. Lấy và khối lượng mol của U92235  là 235 g/mol. Nếu nhà máy hoạt động liên tục thì   lượng urani U92235 mà nhà máy cần dùng trong 365 ngày là
Nếu mạch LC có L vào cỡ mH và C vào cỡ pF thì tần số dao động riêng của mạch vào cỡ MHz.


Trả lời

Nhờ giúp bài biến đổi chu kì con lắc đơn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: nhờ giúp bài biến đổi chu kì con lắc đơn  (Đọc 4462 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngoisaocodon
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« vào lúc: 09:41:55 am Ngày 13 Tháng Năm, 2012 »

Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở nhiệt độ 24 C và độ cao 200 m. Biết bán kính Trái Đất R = 6400 km và thanh con lắc có hệ số nở dài λ = 2.10-5 K-1. Khi đưa đồng hồ lên độ cao 600 m và nhiệt độ tại đó là 20 C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy
   A. nhanh 8,86 s.   B. chậm 8,86 s.   C. chậm 1,94 s.   D. nhanh 1,94 s.


Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:40:38 am Ngày 13 Tháng Năm, 2012 »

Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở nhiệt độ 24 C và độ cao 200 m. Biết bán kính Trái Đất R = 6400 km và thanh con lắc có hệ số nở dài λ = 2.10-5 K-1. Khi đưa đồng hồ lên độ cao 600 m và nhiệt độ tại đó là 20 C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy
   A. nhanh 8,86 s.   B. chậm 8,86 s.   C. chậm 1,94 s.   D. nhanh 1,94 s.


mình có ý này, các bạn xem thế nào.
đồng hồ chạy đúng ở độ cao 200m và nhiệt độ [tex]24^0C[/tex]
, T=2s. chọn vị trí này làm chuẩn.khi đưa lên vị trí 600m và [tex]20^0C[/tex], ta xem như đưa vật xa vị trí ban đầu 400m.

khi thay đổi cả chiều dài dây và nhiệt độ thì sai lệch thời gian trong 1 chu kì được tính:

[tex]\frac{\Delta T}{T}=\frac{h'}{R}+\frac{1}{2}\lambda (t_2-t_1)[/tex]

thay số ta được [tex]\Delta T=\frac{9}{400000}s[/tex] >0 =>đồng hồ chạy chậm

dùng tam suất, trong 1 ngày đêm sẽ chậm [tex]t=\frac{86400.\Delta T}{T}=1,944s[/tex]









Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.