asama_an32
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 128
-Được cảm ơn: 6
Offline
Bài viết: 71
|
 |
« vào lúc: 03:29:51 am Ngày 12 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 1: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB=18cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12cm. Biết rằng trong 1 chu kì sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 3,2m/s B. 5,6m/s C. 4,8m/s D. 2,4m/s câu này vẽ hình cho em dễ hiểu với ạ
Câu 2: Một tên lửa bắt đầu bay lên theo phương thẳng đứng với gia tốc a=3g. Trong tên lửa có treo một clđ dài 1m, khi bắt đầu bay thì đồng thời kích thích cho cl thực hiện dao động nhỏ. Bỏ qua sự thay đổi gia tốc rơi tự do theo độ cao. Lấy g=10m/s², π²=10. Đến khi đạt độ cao h=1500m thì cl đã thực hiện đc số dao động là A. 20 B14 C10 D18
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1029
|
 |
« Trả lời #1 vào lúc: 04:40:26 am Ngày 12 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 2: Một tên lửa bắt đầu bay lên theo phương thẳng đứng với gia tốc a=3g. Trong tên lửa có treo một clđ dài 1m, khi bắt đầu bay thì đồng thời kích thích cho cl thực hiện dao động nhỏ. Bỏ qua sự thay đổi gia tốc rơi tự do theo độ cao. Lấy g=10m/s², π²=10. Đến khi đạt độ cao h=1500m thì cl đã thực hiện đc số dao động là A. 20 B14 C10 D18
khi tên lửa bay lên thẳng đứng thì gia tốc a hướng lên => lực quán tính tác dụng lên con lắc hướng xuống nên: g' = g + a = 4g =>[tex]T'=2\pi \sqrt{\frac{l}{g'}}=1s[/tex] [tex]h=\frac{1}{2}at^2\Rightarrow t=\sqrt{\frac{2h}{a}}=10s[/tex] vậy sau 10s đạt độ cao 1500m thì con lắc thực hiện 10 dao động.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #2 vào lúc: 06:18:41 am Ngày 12 Tháng Năm, 2012 » |
|
Câu 1: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB=18cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12cm. Biết rằng trong 1 chu kì sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 3,2m/s B. 5,6m/s C. 4,8m/s D. 2,4m/s
B cách M 12cm ==> M cách A 6cm và [tex]\lambda/4=18 ==> \lambda=72cm[/tex] Biên độ M: [tex]aM=Abung.sin(2\pi.MA/\lambda)=Abung/2[/tex] ==> vận tốc cực đại tại M : [tex]v_{Mmax}=Abung.\omega/2[/tex] vận tốc cực đại tại B: [tex]v_{Bmax}=Abung.\omega ==> v_{Mmax}=v_{Bmax}/2[/tex] Dùng vecto quay ta tính được : [tex]T/6=0,05 ==> T=0,3s ==> v=\lambda/T=240cm/s=2,4m/s[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 04:22:23 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
thienhavosodoi
Sinh viên ĐHKTQD
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 36
Offline
Bài viết: 130
|
 |
« Trả lời #3 vào lúc: 05:25:37 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 1: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB=18cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12cm. Biết rằng trong 1 chu kì sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 3,2m/s B. 5,6m/s C. 4,8m/s D. 2,4m/s
B cách M 12cm ==> M cách A 6cm và [tex]\lambda/4=18 ==> \lambda=72cm[/tex] Biên độ M: [tex]aM=Abung.sin(2\pi.MA/\lambda)=Abung/2[/tex] ==> vận tốc cực đại tại M : [tex]v_{Mmax}=Abung.\omega/2[/tex] vận tốc cực đại tại B: [tex]v_{Bmax}=Abung.\omega ==> v_{Mmax}=v_{Bmax}/2[/tex] Dùng vecto quay ta tính được : [tex]T/6=0,05 ==> T=0,3s ==> v=\lambda/T=240cm/s=2,4m/s[/tex] thầy giải nhâm chồ này rùi [tex]T/6=0,05 ==> T=0,3s ==> v=\lambda/T=240cm/s=2,4m/s[/tex] phải là [tex]T/3=0,05 ==> T=0,15s ==> v=\lambda/T=480cm/s=4,8m/s[/tex] hình vẽ của thầy cũng nhầm góc nữa, chắc thầy vội nên nhầm hjhj. có gì sai xjn thầy chỉ giáo
|
|
|
Logged
|
|
|
|
JakkieQuang
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 13
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 26
hoangtu0s
|
 |
« Trả lời #4 vào lúc: 07:22:57 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 2: Một tên lửa bắt đầu bay lên theo phương thẳng đứng với gia tốc a=3g. Trong tên lửa có treo một clđ dài 1m, khi bắt đầu bay thì đồng thời kích thích cho cl thực hiện dao động nhỏ. Bỏ qua sự thay đổi gia tốc rơi tự do theo độ cao. Lấy g=10m/s², π²=10. Đến khi đạt độ cao h=1500m thì cl đã thực hiện đc số dao động là A. 20 B14 C10 D18
khi tên lửa bay lên thẳng đứng thì gia tốc a hướng lên => lực quán tính tác dụng lên con lắc hướng xuống nên: g' = g + a = 4g =>[tex]T'=2\pi \sqrt{\frac{l}{g'}}=1s[/tex] [tex]h=\frac{1}{2}at^2\Rightarrow t=\sqrt{\frac{2h}{a}}=10s[/tex] vậy sau 10s đạt độ cao 1500m thì con lắc thực hiện 10 dao động. cái cong thức h=1/2 at 2 ở đâu vậy ??
|
|
|
Logged
|
Một mình một ngưa......
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #5 vào lúc: 07:49:11 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 » |
|
B cách M 12cm ==> M cách A 6cm và [tex]\lambda/4=18 ==> \lambda=72cm[/tex] Biên độ M: [tex]aM=Abung.sin(2\pi.MA/\lambda)=Abung/2[/tex] ==> vận tốc cực đại tại M : [tex]v_{Mmax}=Abung.\omega/2[/tex] vận tốc cực đại tại B: [tex]v_{Bmax}=Abung.\omega ==> v_{Mmax}=v_{Bmax}/2[/tex] Dùng vecto quay ta tính được : [tex]T/6=0,05 ==> T=0,3s ==> v=\lambda/T=240cm/s=2,4m/s[/tex]
thầy giải nhâm chồ này rùi [tex]T/6=0,05 ==> T=0,3s ==> v=\lambda/T=240cm/s=2,4m/s[/tex] phải là [tex]T/3=0,05 ==> T=0,15s ==> v=\lambda/T=480cm/s=4,8m/s[/tex] hình vẽ của thầy cũng nhầm góc nữa, chắc thầy vội nên nhầm hjhj. có gì sai xjn thầy chỉ giáo
Em vẽ hình xem, sao lại T/3 được, tg đi từ A/2 đến -A/2 phải là 2.T/12=T/6 chứ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
binhlich263
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 1
|
 |
« Trả lời #6 vào lúc: 09:20:44 am Ngày 27 Tháng Năm, 2013 » |
|
B cách M 12cm ==> M cách A 6cm và [tex]\lambda/4=18 ==> \lambda=72cm[/tex] Biên độ M: [tex]aM=Abung.sin(2\pi.MA/\lambda)=Abung/2[/tex] ==> vận tốc cực đại tại M : [tex]v_{Mmax}=Abung.\omega/2[/tex] vận tốc cực đại tại B: [tex]v_{Bmax}=Abung.\omega ==> v_{Mmax}=v_{Bmax}/2[/tex] Dùng vecto quay ta tính được : [tex]T/6=0,05 ==> T=0,3s ==> v=\lambda/T=240cm/s=2,4m/s[/tex]
thầy giải nhâm chồ này rùi [tex]T/6=0,05 ==> T=0,3s ==> v=\lambda/T=240cm/s=2,4m/s[/tex] phải là [tex]T/3=0,05 ==> T=0,15s ==> v=\lambda/T=480cm/s=4,8m/s[/tex] hình vẽ của thầy cũng nhầm góc nữa, chắc thầy vội nên nhầm hjhj. có gì sai xjn thầy chỉ giáo
Em vẽ hình xem, sao lại T/3 được, tg đi từ A/2 đến -A/2 phải là 2.T/12=T/6 chứ vận tốc tại B nhỏ thua vận tốc cực đại tại M nêm T=0,15s chứ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
  
Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85
Offline
Bài viết: 205
|
 |
« Trả lời #7 vào lúc: 03:27:44 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2013 » |
|
vận tốc tại B nhỏ thua vận tốc cực đại tại M nêm T=0,15s chứ
Bạn đọc đề kỹ sẽ thấy, vận tốc tại B nhỏ hơn [tex]V_Mmax[/tex] nên góc quét thầy vẽ không nhầm đâu bạn!
|
|
|
Logged
|
___ngochocly___
|
|
|
trannguyenQ
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 3
|
 |
« Trả lời #8 vào lúc: 05:27:03 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2013 » |
|
tại sao chỗ aM=aBsin(2pid/lamda) ạ, công thức là 2aBsin(2pid/lamda) chứ ạ, mọi người giải thích giúp mình với! xin cảm ơn ạ.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|