10:51:07 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về chiết suất của môi trường:
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt (trong đó: U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC ( cuộn dây thuần cảm). Khi ω=ω1 thì điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử R, L, C lần lượt là UR=100V;UL=25V;UC=100V. Khi  ω=2ω1 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây bằng
Cho một nguyên tử Hidro cóEn=-13,6n2eV mức năng lượng thứ n tuân theo công thức   và nguyên tử đang ở trạng thái kích thích thứ nhất. Kích thích nguyên tử để bán kính quỹ đạo của electron tăng 9 lần. Tỉ số bước sóng hồng ngoại lớn nhất và bước sóng nhìn thấy nhỏ nhất mà nguyên tử này có thể phát ra gần giá trị nào nhất sau đây?
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng thì điều nào sau đây là sai?
Nhận xét nào sau đây sai khi nói về dao động cơ tắt dần?


Trả lời

5 bài thi thử đại học cần giúp gấp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 5 bài thi thử đại học cần giúp gấp  (Đọc 6948 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
beokute
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 48


Email
« vào lúc: 07:38:26 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

bài 1:đặt điện áp u=75căn2cos(wt) vào 2 đầu đoạn mạch gồm tụ điện Co=100/pi microfara và hộp đen X mắc nối tiếp.X là đoạn mạch gồm 2 trong 3 phần tử R,L,Cmắc nối tiếp.khi w=100pi,dòng điện có biểu thức i=cos(100pi*t+pi/4).để công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì w bằng?

bài 2:nguồn O phát sóng cơ,dao động theo phương trình uo=2*cos(20pi*t+pi/3)mm.sóng truyền theo 1 đường thẳng từ O đến M với tốc đọ không đổi 1m/s.biết OM=45cm.trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm mà tại đó các phần tử dao động cùng pha với nguồn O?

bài 3:đặt điện áp xoay chiều u=220căn2*cos(100pi*t) vào 2 đầu đoạn mach gồm R=100,L=318,3mH và C=15,92 microphara mắc nối tiếp .trong 1 chu kì khoảng thời gian điện áp 2 đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng?

bài 4:1 sợi dây đàn hồi dài 60cm treo lơ lửng vaaof 1 cần rung.tốc độ truyền sóng trên dây là 8m/s.cần rung dao động theo phương ngang với tần số f thay đổi từ 80 đến 120hz.trong quá trình thay đổi có bao nhiêu giá trị tần số có thể tạo sóng dừng trên dây ?

bài 5:đặt điện áp u=Uo*cos(wt) vào 2 đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp.Uo,C,w,R không thay đổi còn L thay đổi.khi L=L1 và L=L2 thì điện áp hiệu dụng 2 cuộn cảm thuần bằng nhau.giữa L1 và L2 có biểu thức liên hệ là:?
« Sửa lần cuối: 12:51:04 am Ngày 11 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Thủy hvtc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:31:01 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

câu 5 thì ta có khi L1= L2 thì UL1=UL2,  suy ra ta có U.ZL1/Z1= U.ZL2/Z2, tương đương ZL1/Z1= ZL2/Z2, bình phương 2 vế của phương trình, rồi thay ZL= L.w, Z1= R^2+( ZL1-ZC)^2, Z2= R^2+(ZL2-ZC)^2 sau đó biến đổi thì cuối cùng ra là 2L1L2.w/ L1+l2= R^2+ZC^2/ZC


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:39:47 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

bài 4:1 sợi dây đàn hồi dài 60cm treo lơ lửng vaaof 1 cần rung.tốc độ truyền sóng trên dây là 8m/s.cần rung dao động theo phương ngang với tần số f thay đổi từ 80 đến 120hz.trong quá trình thay đổi có bao nhiêu giá trị tần số có thể tạo sóng dừng trên dây ?

dây treo lơ lửng => 1 đầu cố định,1 đầu tự do.ta có: [tex]l=m\frac{\lambda }{4}[/tex], m là số lẻ.

[tex]\Rightarrow f=\frac{mv}{4l}=\frac{10}{3}m[/tex]

theo đề: [tex]80\leq \frac{10}{3}m\leq 120\Leftrightarrow 24\leq m\leq 36[/tex]

=> m= 25, 27, 29, 31, 33, 35 => có 5 giá trị tần số.




Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:43:22 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

bài 3:đặt điện áp xoay chiều u=220căn2*cos(100pi*t) vào 2 đầu đoạn mach gồm R=100,L=318,3mH và C=15,92 microphara mắc nối tiếp .trong 1 chu kì khoảng thời gian điện áp 2 đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng?

bạn xem link: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7147.0


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:52:34 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

bài 2:nguồn O phát sóng cơ,dao động theo phương trình uo=2*cos(20pi*t+pi/3)mm.sóng truyền theo 1 đường thẳng từ O đến M với tốc đọ không đổi 1m/s.biết OM=45cm.trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm mà tại đó các phần tử dao động cùng pha với nguồn O?

1 điểm cách nguồn 1 khoảng d dao động cùng pha với nguồn nếu độ lệch pha giữa điểm đó với nguồn là số chẵn [tex]\pi[/tex], hay [tex]\frac{2\pi d}{\lambda }2k\pi \Rightarrow d=k\lambda[/tex]

ta có: 0 < d <45 => 0< k < 4,5

=> k = 1,2,3,4. có 4 điểm.

cách khác: ta thấy [tex]45cm=4,5\lambda[/tex]. cách O 1 khoảng [tex]\lambda[/tex] có 1 điểm dao động cùng pha O. cứ thế ta đếm được 4 điểm. Cheesy





Logged
Xitrum0419
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 87


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:07:44 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

bài 5:đặt điện áp u=Uo*cos(wt) vào 2 đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp.Uo,C,w,R không thay đổi còn L thay đổi.khi L=L1 và L=L2 thì điện áp hiệu dụng 2 cuộn cảm thuần bằng nhau.giữa L1 và L2 có biểu thức liên hệ là:?
Câu này mình ngĩ phải có đáp án thì mới chọn nhanh đc
mính tính ra
\frac{1}{L1}+\frac{1}{L2}=\frac{2\omega }{\frac{Zc^{2}+R^{2}}


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:11:29 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

bài 1:đặt điện áp u=75căn2cos(wt) vào 2 đầu đoạn mạch gồm tụ điện Co=100/pi microfara và hộp đen X mắc nối tiếp.X là đoạn mạch gồm 2 trong 3 phần tử R,L,Cmắc nối tiếp.khi w=100pi,dòng điện có biểu thức i=cos(100pi*t+pi/4).để công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì w bằng?

thay đổi [tex]\omega[/tex] để công suất cực đại => cộng hưởng => X chứa L, R.
khi [tex]\omega =100\pi[/tex]:

i nhanh pha hơn u [tex]\frac{\pi }{4}[/tex] => [tex]\frac{Z_C-Z_L}{R}=1[/tex]  (1)

[tex]Z^2=\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}=\frac{U}{I}=2.37,5^2[/tex]  (2)

(1),(2) => [tex]Z_L=62,5\Omega =>L=\frac{0,625}{\pi }H[/tex]

cộng hưởng=> [tex]\omega _0=\frac{1}{LC}=40\sqrt{10}\pi rad/s[/tex]

* nếu X chứa C, R vẫn thỏa i nhanh pha hơn u góc pi/4. nhưng để công suất cực đại thì C -> vô cùng Huh




Logged
Xitrum0419
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 87


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 05:11:46 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

1/L1+1/L2=2omega/(Zc^2+R^2)


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 05:24:12 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »


bài 5:đặt điện áp u=Uo*cos(wt) vào 2 đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp.Uo,C,w,R không thay đổi còn L thay đổi.khi L=L1 và L=L2 thì điện áp hiệu dụng 2 cuộn cảm thuần bằng nhau.giữa L1 và L2 có biểu thức liên hệ là:?

đây nè bạn: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7796.0


Logged
beokute
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 48


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:05:36 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

bài 3:đặt điện áp xoay chiều u=220căn2*cos(100pi*t) vào 2 đầu đoạn mach gồm R=100,L=318,3mH và C=15,92 microphara mắc nối tiếp .trong 1 chu kì khoảng thời gian điện áp 2 đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng?

bạn xem link: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7147.0
mình tính ra T/2.không hiểu tại sao sai nữa?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.