11:53:12 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
Toán học có vai trò như thế nào đối với việc nghiên cứu Vật lí.
Đặt điện áp u=U0cos100πt−π6V  vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i=I0.cos100πt+π6A.  Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm có cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L=0,6π  H, tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở R nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức u=U0cos100πt  V. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại thì C có giá trị là
Đặt điện áp xoay chiều u=1002cos2πt (V) (f thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MB chứa điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. Khi f=f1 thì UMB đạt cực đại và giá trị đó bằng 2003 V thì hệ số công suất của mạch AB gần nhất giá trị nào sau đây?


Trả lời

Con lắc đơn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc đơn  (Đọc 2896 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
trantinh595
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« vào lúc: 12:39:13 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

Một con lắc đơn dđđh với biên độ góc a [tex]\alpha <\pi /2[/tex]
có mốc thế năng đc chọn tại vtcb của vật nặng
a) Tính tỉ số giữa thế năng và động năng của vật nặng tại vị trí mà lực căng dây treo có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng.
b) Gọi độ lớn vận tốc của vật khi động năng bằng thế năng là v1, khi độ lớn của lực căng dây treo bằng trọng lực là v2.
So sanh v1 và v2?


Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:08:10 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

a. Lực căng của dây treo tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc [tex]\alpha[/tex] là:
[tex]T=mg(3cos\alpha -2cos\alpha _{0})[/tex]
Khi T = P thì ta có:[tex]cos\alpha =\frac{1+cos\alpha _{0}}{3}[/tex]
Động năng của vật tại vị trí đó là: [tex]W_{d}=mgl\left(cos\alpha -cos\alpha _{0} \right)=mgl\frac{\left(1-cos\alpha _{0} \right)}{3}[/tex]
Thế năng của con lắc tại vị trí đó là: [tex]W_{t}=mgl(1-cos\alpha )=mgl\left(\frac{2-2cos\alpha _{0}}{3} \right)[/tex]
Tỉ số giữa thế năng và động năng của vật là: [tex]\frac{W_{t}}{W_{d}}=2[/tex]



Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:16:11 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

b. Tại vị trí P =T thì vận tốc của con lắc đơn là:[tex]v_{2}=\sqrt{gl\left(cos\alpha -cos\alpha _{0} \right)}=\sqrt{\frac{gl\left(1-cos\alpha_{0} \right)}{3}}[/tex]
Tại vị trí động năng bằng thế năng ta có:[tex]W_{d}+W_{t}=2W_{d}=mv_{1}^{2}=mgl(1-cos\alpha _{0})\Rightarrow v_{1}=\sqrt{gl(1-cos\alpha _{0})}[/tex]
Ta có :[tex]\frac{v_{1}}{v_{2}}=\sqrt{3}[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:42:17 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

a. Lực căng của dây treo tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc [tex]\alpha[/tex] là:
[tex]T=mg(3cos\alpha -2cos\alpha _{0})[/tex]
Khi T = P thì ta có:[tex]cos\alpha =\frac{1+cos\alpha _{0}}{3}[/tex]
Động năng của vật tại vị trí đó là: [tex]W_{d}=mgl\left(cos\alpha -cos\alpha _{0} \right)=mgl\frac{\left(1-cos\alpha _{0} \right)}{3}[/tex]
Thế năng của con lắc tại vị trí đó là: [tex]W_{t}=mgl(1-cos\alpha )=mgl\left(\frac{2-2cos\alpha _{0}}{3} \right)[/tex]
Tỉ số giữa thế năng và động năng của vật là: [tex]\frac{W_{t}}{W_{d}}=2[/tex]


Mình nhầm 1 chút: [tex]cos\alpha =\frac{1+2cos\alpha _{0}}{3}[/tex]
Những chỗ khác đều đúng xin lỗi các bạn.
« Sửa lần cuối: 02:45:27 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 gửi bởi hiepsinhi »

Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
trantinh595
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:44:36 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

giai thich cho minh phan T=......


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:50:14 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

giai thich cho minh phan T=......
ÁP dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:[tex]W_{d}+W_{t}=\frac{1}{2}m.v^{2}+mgl(1-cos\alpha )=mgl(1-cos\alpha _{0})\Rightarrow v=\sqrt{gl(cos\alpha -cos\alpha _{0})}[/tex](1)
Theo định luật 2 Niutơn thì ta có:[tex]\vec{P}+\vec{T}=m\vec{a}[/tex]
Chiếu theo phương hướng tâm thì ta có:[tex]T-Pcos\alpha =ma_{ht}=m\frac{v^{2}}{l}[/tex](2)
Kết hợp (1) và (2) bạn sẽ tìm được T = ....


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.