05:15:43 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm giao thoa khe Y – âng khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Nhúng toàn bộ hệ thống vào một chất lỏng có chiết suất n và dịch chuyển màn quan sát ra xa mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 0,4 m thì thấy vị trí vân sáng bậc 4 lúc này trùng với vị trí vân sáng bậc 3 trược khi thực hiện các thay đổi. Giá trị chiếu suất n của chất lỏng là:
Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với tốc độ góc 20 rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều và dừng lại sau 5 s. Góc mà vật rắn quay được trong 1 s cuối cùng trước khi dừng lại là:
Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông
Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,36.10−6μm. Công thoát có giá trị:
Khi có hiện tượng đoản mạch xảy ra ở acquy thì


Trả lời

Mạch dao động và điện cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mạch dao động và điện cần giúp  (Đọc 5878 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 08:13:39 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ có điện dung C đang dao động. Trong mạch dao động lí tưởng LC có dao động điện từ tự do ( dao động riêng ) với tụ điện có điện dung riêng [tex]C=2nF[/tex].Tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex] cường độ dòng điện trong mạch [tex]i=5mA[/tex],sau đó [tex]\frac{T}{4}[/tex] hiệu điện thế giữa 2 bản tụ [tex]u=10V[/tex].Độ tự cảm của cuộn dây là:
[tex]A.50mH[/tex]
[tex]B.40\mu H[/tex]
[tex]C.8mH[/tex]
[tex]D.2,5mH[/tex]

Bài 2: Đặt một điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch L, R, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó.Điện áp hai đầu các đoạn chứa L,R và R,C lần lượt có biểu thức [tex]u_{LR}=150cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)V[/tex] ,[tex]u_{RC}=50\sqrt{6}cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{12} \right)V[/tex] , điện trở [tex]R=25\Omega[/tex].Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng:
[tex]A.1,5\sqrt{2}A[/tex]
[tex]B.3A[/tex]
[tex]C.3\sqrt{2}A[/tex]
[tex]D.3,3A[/tex]

Bài 3: Đặt một điện áp xoay chiều :[tex]u=U_{0}cos\left(\omega t \right)\left(V \right)[/tex] vào mạch RLC mắc nối tiếp. Tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex] các giá trị tức thời là [tex]u_{L}=-10\sqrt{3}V;u_{C}=30\sqrt{3}V;u_{R}=15V[/tex].Tại thời điểm [tex]t_{2}[/tex] các giá trị tức thời là [tex]u_{L}=20V;u_{C}=-60V;u_{R}=0V[/tex].Điện áp cức đại giữa 2 đầu đoạn mạch là:
[tex]A.40V[/tex]
[tex]B.50V[/tex]
[tex]C.60V[/tex]
[tex]D.40\sqrt{3}V[/tex]


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:50:41 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ có điện dung C đang dao động. Trong mạch dao động lí tưởng LC có dao động điện từ tự do ( dao động riêng ) với tụ điện có điện dung riêng [tex]C=2nF[/tex].Tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex] cường độ dòng điện trong mạch [tex]i=5mA[/tex],sau đó [tex]\frac{T}{4}[/tex] hiệu điện thế giữa 2 bản tụ [tex]u=10V[/tex].Độ tự cảm của cuộn dây là:
[tex]A.50mH[/tex]
[tex]B.40\mu H[/tex]
[tex]C.8mH[/tex]
[tex]D.2,5mH[/tex]
i nhanh pha hơn u.
giả sử [tex]i=I_0.cos(\omega.t) ==> u=I_0.\sqrt{\frac{L}{C}}.cos(\omega.t-\pi/2).[/tex]
Giả thiết t1:
[tex]5.10^{-3}=I_0.cos(\omega.t1)[/tex]
thời điểm T2=t1+T/4
[tex]10=I_0.\sqrt{\frac{L}{C}}cos(\omega.t1)[/tex]
[tex]==> 2000=\sqrt{\frac{L}{C}} ==> L[/tex]


Logged
pinochio94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 14



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:54:05 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

Bài 3 có ở đây bạn ơi
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8106.0


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:56:13 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2012 »

Bài 2: Đặt một điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch L, R, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó.Điện áp hai đầu các đoạn chứa L,R và R,C lần lượt có biểu thức [tex]u_{LR}=150cos\left(100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)V[/tex] ,[tex]u_{RC}=50\sqrt{6}cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{12} \right)V[/tex] , điện trở [tex]R=25\Omega[/tex].Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng:
[tex]A.1,5\sqrt{2}A[/tex]
[tex]B.3A[/tex]
[tex]C.3\sqrt{2}A[/tex]
[tex]D.3,3A[/tex]
Bài này Arsenal hỏi rồi sao còn hỏi nữa vậy:
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6735


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.