04:51:39 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Để thay đổi vị trí ảnh quan sát khi dùng kính hiển vi, người ta phải điều chỉnh
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với ZL=4ZC. Tại một thời điểm t, điện áp tức thời trên cuộn dây có giá trị cực đại và bằng 200 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u=U0cosωt thì độ lệch pha của điện áp u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức
Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực   F=Focos2πft, với Fo không đổi và f thay đổi được . Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của k gần nhất với giá trị nào sau đây:
Một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 2Ω mắc với một điện trở R thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên R là 16W, giá trị của điện trở R bằng:


Trả lời

Lực căng dây con lắc đơn cần giúp đỡ.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Lực căng dây con lắc đơn cần giúp đỡ.  (Đọc 2509 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« vào lúc: 11:17:19 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

Có một bài trong đề thi thử cần giúp đỡ

"Một vật khối lượng m được treo bằng sợi dây không dãn. Vật khác có khối lượng cũng là m chuyển động theo phương ngang với vận tốc v đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật trên. Hỏi lực căng dây ngay sau khi va chạm"

Nếu viết định luật II cho trường hợp này, ta có:
T-P=mv^2/ l

Mặt khác: vì va chạm đàn hồi xuyên tâm và hai vật có cùng khối lượng nên vận tốc của vật m (của con lắc đơn) ngay sau khi va chạm cũng là v

Vậy: T=mg + mv^2/l

Nhưng đáp án lại là: T= m(1-v^2/4gl).

Vậy cách giải của em sai hay đáp án sai?

Mong các thầy giúp đỡ.
« Sửa lần cuối: 11:21:22 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012 gửi bởi thesea »

Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:28:01 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

Đáp án sai


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:42:36 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

Có một bài trong đề thi thử cần giúp đỡ

"Một vật khối lượng m được treo bằng sợi dây không dãn. Vật khác có khối lượng cũng là m chuyển động theo phương ngang với vận tốc v đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật trên. Hỏi lực căng dây ngay sau khi va chạm"

Nếu viết định luật II cho trường hợp này, ta có:
T-P=mv^2/ l

Mặt khác: vì va chạm đàn hồi xuyên tâm và hai vật có cùng khối lượng nên vận tốc của vật m (của con lắc đơn) ngay sau khi va chạm cũng là v

Vậy: T=mg + mv^2/l

Nhưng đáp án lại là: T= m(1-v^2/4gl).

Vậy cách giải của em sai hay đáp án sai?

Mong các thầy giúp đỡ.

 ~O) Nếu va chạm là đàn hồi, xuyên tâm thì vận tốc của vật nặng con lắc sau va chạm là: [tex]v_{2}=v_{0}[/tex]

Ta có: [tex]T-P=\, ma[/tex]

[tex]\Leftrightarrow T-mg=m\frac{v_{2}^{2}}{l}[/tex]

[tex]\Leftrightarrow T-mg=m\frac{v_{0}^{2}}{l}[/tex]

[tex]\Rightarrow T=mg + m\frac{v_{0}^{2}}{l}[/tex]

 ~O) Nếu là va chạm mềm:

Vận tốc con lắc ngay sau va chạm:

[tex]v_{2}=\frac{v_{0}}{2}[/tex]

Ta có: [tex]T-P=\, ma[/tex]

[tex]\Leftrightarrow T-mg=m\frac{v_{2}^{2}}{l}[/tex]

[tex]\Leftrightarrow T-mg=m\frac{v_{0}^{2}}{4l}[/tex]

[tex]\Rightarrow T=mg + m\frac{v_{0}^{2}}{4l}[/tex]

 ~O) Vậy thì trường hợp nào đáp án cũng sai hết, em làm đúng rồi.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:48:55 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

Thầy ơi cho va chạm đàn hồi xuyên tâm mà, có cần xét va chạm mềm không ạ


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.