03:19:32 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Natri N1124a là chất phóng xạ β- với chu kì bán rã 15 h. Ban đầu có một mẫu N1124a nguyên chất có khối lượng m0 . Khối lượng  N1124acòn lại sau khoảng thời gian 30 h kể từ thời điểm ban đầu là 
Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây?
Một vật rơi tự do từ độ cao 125m. Lấy g = 10m/s2. Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất vật rơi được đoạn đường là
Một chất điểm dao động điều hòa với tần số 2/π   Hz và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng
Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acosωt+φ . Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là:


Trả lời

Giúp đỡ các câu trong đề thi thử vật lý 2012

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp đỡ các câu trong đề thi thử vật lý 2012  (Đọc 28495 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
canhbao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« vào lúc: 10:52:50 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có 0 là điểm trên cùng, M và N là 2 điểm trên lò xo sao cho khi chưa biến dạng chúng chia lò xo thành 3 phần bằng nhau có chiều dài mỗi phần là 8cm (OM<ON).Khi vật treo đi qua vị trí cân bằng thì đoạn ON = 68/3. Lấy g=10/s. Tần số góc của dao động riêng này là?
Đáp án 10rad/s

Câu 2. Một vật có khối lượng M=250g, đang cân bằng khi treo dưới 1 lò xo có độ cứng 50N/m. Người ta đặt nhẹ nhàng lên vật treo một vật có khối lượng =m thì cả 2 băt đầu dao động điều hòa trên phương thẳng đứng và khi cách vị trí ban đầu 2cm thì chúng có tốc độ là 40cm/s. Lấy g=10/s. Khối lượng m?
Đáp án 250g

Câu 3. Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C trong mạch xoay chiều có điện áp u=Uocoswt  thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là fi1, điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 30V. Biết rằng nếu thay tụ C bằng tụ C'=3C thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp u là fi2 = pi/2- fi1 và điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 90V. Hỏi biên độ Uo?
Đáp án 60V

Câu 4: Trong thí ngiệm giao thoa I-Âng, khoảng cách 2 khe a = 1mm, khoảng cách từ 2 khe tới màn D = 1m.Chiếu vào khe S ánh sáng trắng có bước sóng thỏa mãn . Trên bề rộng L =2.34mm của màn ảnh (vân trắng trung tâm ở chính giữa), số vân sáng màu có = 0.585 Mm quan sát thấy là:
A. 3 B.2 C.4 D.5

Câu 1,2,3,4 trích thi thử lần 2 thpt chuyên đại học vinh nhờ thầy cô và mọi người giúp em, thi cũng lâu rồi mà chưa làm được ah!
« Sửa lần cuối: 10:58:23 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2012 gửi bởi canhbao »

Logged


canhbao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:03:34 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2012 »

Thành thật cho em gửi lời xin lỗi đến thầy cô và mọi người! Cảm ơn thầy Quang Dương đã nhắc nhở cho em, nhiều lúc cứ post bài thế mà không biết thế nào là lịch sự, thấy mình vô duyên và vô tâm quá!

Chân thành xin lỗi tất cả mọi người!


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:44:47 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có 0 là điểm trên cùng, M và N là 2 điểm trên lò xo sao cho khi chưa biến dạng chúng chia lò xo thành 3 phần bằng nhau có chiều dài mỗi phần là 8cm (OM<ON).Khi vật treo đi qua vị trí cân bằng thì đoạn ON = 68/3. Lấy g=10/s. Tần số góc của dao động riêng này là?
Đáp án 10rad/s



chiều dài tự nhiên l0=3*8=24 cm
tại VT CB, ta luôn có [tex]ON=\frac{2l}{3}[/tex],
vậy độ dài tại VTCB  là : [tex]l=\frac{3ON}{2}=34 cm[/tex]
[tex]\omega =\sqrt{\frac{g}{\Delta l_0}}=10 rad/s[/tex]
trong đó [tex]\Delta l_0=l-l_0[/tex] là độ biến dạng của lò xo ở VTCB





Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:16:51 am Ngày 14 Tháng Tư, 2012 »

Câu 2. Một vật có khối lượng M=250g, đang cân bằng khi treo dưới 1 lò xo có độ cứng 50N/m. Người ta đặt nhẹ nhàng lên vật treo một vật có khối lượng =m thì cả 2 băt đầu dao động điều hòa trên phương thẳng đứng và khi cách vị trí ban đầu 2cm thì chúng có tốc độ là 40cm/s. Lấy g=10/s. Khối lượng m?
Đáp án 250g
-Khi ở VTCB [tex]==> \Delta L_0=mg/k=0,25*10/50=0,05(m)[/tex]
- khi treo thêm vật [tex]==> \Delta L_0'=(M+m)g/k = 0,05 +mg/k[/tex]
==> Biên độ dao động là [tex]A=mg/k=0,2m[/tex]
- Khi vật cách VTCB cũ [tex]2cm ==> x=0,02-A=0,02-0,2m[/tex] (chọn chiều dương hướng xuống)
==> Công thức độc lập [tex]A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}[/tex]
[tex]==> 0,04m^2=4.10^{-4}-8.10^{-3}m+0,04m^2+\frac{0,4^2(m+0,25)}{50}[/tex]
[tex]==> 0 = 4.10^{-4} - 8.10^{-3}m +3,2.10^{-3}m+ 8.10^{-4}[/tex]
[tex]==> m=0,25kg=250g[/tex]
« Sửa lần cuối: 07:52:32 am Ngày 14 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:57:12 am Ngày 14 Tháng Tư, 2012 »

Câu 4: Trong thí ngiệm giao thoa I-Âng, khoảng cách 2 khe a = 1mm, khoảng cách từ 2 khe tới màn D = 1m.Chiếu vào khe S ánh sáng trắng có bước sóng thỏa mãn . Trên bề rộng L =2.34mm của màn ảnh (vân trắng trung tâm ở chính giữa), số vân sáng màu có = 0.585 Mm quan sát thấy là:
A. 3 B.2 C.4 D.5

Câu 1,2,3,4 trích thi thử lần 2 thpt chuyên đại học vinh nhờ thầy cô và mọi người giúp em, thi cũng lâu rồi mà chưa làm được ah!
Câu này thiếu [tex]0,39 <=\lambda <=0,76[/tex]
Tìm [tex]i1=0,585.D/a=0,585mm[/tex]
[tex]L/2i=2[/tex] ==> số VS màu [tex]\lambda=0,585 \mu.m[/tex] là 5,
nhưng có 1 vân trùng giữa ==> còn 4 vân đối xứng vân trung tâm (mỗi bên có 2)
(Xét 4 vân này có trùng các vân màu khác?)
+ Xét vân bậc 1[tex] ==> k1.\lambda_1=k.\lambda ==> 0,39 <= \frac{0,585}{k} <= 0,76[/tex]
[tex]==> 0,77 <= k <=1,5 ==> k=1 ==>[/tex] Vân này không trùng với các vân khác.
+ Xét vân bậc 2 [tex]==> k1.\lambda_1=k.\lambda ==> 0,39 <= \frac{1,17}{k} <= 0,76[/tex]
[tex]==> 1,5 <= k <=3 ==> k=2,3[/tex] (có trùng)
Vậy có 2 vân màu [tex]\lambda=0,585 \mu.m[/tex]
« Sửa lần cuối: 07:54:02 am Ngày 14 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:51:34 am Ngày 14 Tháng Tư, 2012 »

Câu 3. Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C trong mạch xoay chiều có điện áp u=Uocoswt  thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là fi1, điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 30V. Biết rằng nếu thay tụ C bằng tụ C'=3C thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp u là fi2 = pi/2- fi1 và điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 90V. Hỏi biên độ Uo?
Đáp án 60V
* Vì trong hai trường hợp ZL và R không đổi ==>[tex] \frac{U_{R}'}{U_{R}}=\frac{U_d'}{U_d}=3[/tex]
*[tex] cos(\varphi_1)=\frac{U_R}{U}[/tex] và [tex]cos(\varphi_2)=\frac{U_R'}{U} ==> tan(\varphi_1)=3[/tex]
* [tex]tan(\varphi_1)=\frac{Z_C-ZL}{R}=3[/tex] và [tex] tan(\varphi_2)=\frac{Z_L-Z_C/3}{R}=1/3[/tex]
[tex]==> Z_C-ZL=9(ZL-ZC/3) ==> ZC=5R[/tex] và [tex]ZL=2R[/tex]
* Xét TH1 ta có
[tex]\frac{U_d}{\sqrt{ZL^2+R^2}}=\frac{U}{\sqrt{(ZL-ZC)^2+R^2}}[/tex]
[tex]==> \frac{30}{R\sqrt{5}}=\frac{U}{R\sqrt{10}} ==>U=30\sqrt{2} ==> U_0=60V[/tex]
« Sửa lần cuối: 07:55:53 am Ngày 14 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
canhbao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:43:24 am Ngày 14 Tháng Tư, 2012 »

Em cảm ơn thầy và mọi người ah!
Mong thầy và mọi người giúp đỡ em 2 bài này nữa!
Câu 5. : Cho hai vật dao động điều hoà trên cùng một trục toạ độ Ox, có cùng vị trí cân bằng là gốc O và có cùng biên độ và với chu kì lần lượt là T1 = 1 s và T2 = 2 s. Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều ở miền có gia tốc âm, cùng đi qua vị trí có động năng gấp 3 lần thế năng và cùng đi theo chiều âm của trục Ox. Thời điểm gần nhất ngay sau đó mà hai vật lại gặp nhau là ?

Đáp án 4/9s
Câu 6. : Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức  u=Ucoswt  ( trong đó U và w không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm có cuộn cảm thuần, biến trở R và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R=R1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm, hai đầu biến trở và hai đầu tụ điện có giá trị lần lượt là 120V, 60V và 60V. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R=R2=2R1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đầu biến trở khi đó có giá trị:

Đáp án 24 căn10 V


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 01:22:19 pm Ngày 14 Tháng Tư, 2012 »


Câu 6. : Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức  u=Ucoswt  ( trong đó U và w không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm có cuộn cảm thuần, biến trở R và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R=R1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm, hai đầu biến trở và hai đầu tụ điện có giá trị lần lượt là 120V, 60V và 60V. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R=R2=2R1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đầu biến trở khi đó có giá trị:

Đáp án 24 căn10 V

[tex]U = \sqrt{U_{R1}^{2} + (U_{L1} - U_{C1}^{2}} = 60\sqrt{2}[/tex]

[tex]U_{R2} = I2.R2 = \frac{U}{\sqrt{1 + (\frac{U_{11}}{2U_{R1}} - \frac{U_{C1}}{2U_{R1}})^{2}}} = 24\sqrt{10}[/tex]



Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 01:31:09 pm Ngày 14 Tháng Tư, 2012 »

Em cảm ơn thầy và mọi người ah!
Mong thầy và mọi người giúp đỡ em 2 bài này nữa!
Câu 5. : Cho hai vật dao động điều hoà trên cùng một trục toạ độ Ox, có cùng vị trí cân bằng là gốc O và có cùng biên độ và với chu kì lần lượt là T1 = 1 s và T2 = 2 s. Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều ở miền có gia tốc âm, cùng đi qua vị trí có động năng gấp 3 lần thế năng và cùng đi theo chiều âm của trục Ox. Thời điểm gần nhất ngay sau đó mà hai vật lại gặp nhau là ?

Đáp án 4/9s

Bạn đọc bài này đi nhé Cheesy LINK


Logged
canhbao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:21:40 pm Ngày 15 Tháng Tư, 2012 »


Câu 6. : Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức  u=Ucoswt  ( trong đó U và w không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm có cuộn cảm thuần, biến trở R và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R=R1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm, hai đầu biến trở và hai đầu tụ điện có giá trị lần lượt là 120V, 60V và 60V. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R=R2=2R1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đầu biến trở khi đó có giá trị:

Đáp án 24 căn10 V

[tex]U = \sqrt{U_{R1}^{2} + (U_{L1} - U_{C1}^{2}} = 60\sqrt{2}[/tex]

[tex]U_{R2} = I2.R2 = \frac{U}{\sqrt{1 + (\frac{U_{11}}{2U_{R1}} - \frac{U_{C1}}{2U_{R1}})^{2}}} = 24\sqrt{10}[/tex]



Qks giải thích cho mình hiểu đoạn biến đổi thứ 2 được không? Số 1 ấy là do đâu qks nhỉ? Mình cảm ơn nhé!


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 12:53:14 pm Ngày 15 Tháng Tư, 2012 »

Qks giải thích cho mình hiểu đoạn biến đổi thứ 2 được không? Số 1 ấy là do đâu qks nhỉ? Mình cảm ơn nhé!


[tex]U_{R2} = I_{2}R_{2} = \frac{U.R2}{\sqrt{R_{2}^{2} + (ZL - ZC)^{2}}} = \frac{U}{\sqrt{(\frac{R2}{R2})^{2} + (\frac{Z_{L}}{R2} - \frac{ZC}{R2})^{2} }}[/tex]

 = [tex]\frac{U}{\sqrt{1 + (\frac{Z_{L}}{2R1} - \frac{ZC}{2R1})^{2} }} = \frac{U}{\sqrt{1 + (\frac{U_{L}}{2U_{R1}} - \frac{U_{C}}{2U_{R1}})^{2} }}[/tex]


Logged
canhbao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 07:54:15 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Thầy ngulau, qks...và mọi người giúp đỡ mình nhé!
Câu 1
Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số  không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức i1=2căn6 cos(100pit +pi/4)  . Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là

Đáp án i2=2căn2cos(100pit +5pi/12)
Mọi người chỉ cho mình tính thế nào để Io= 2căn2 với

Câu 2:

 Cho một lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k = 100 N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m1 = 250 g, sau đó người ta treo thêm một vật có khối lượng m2 = 100 g vào vật m1 bằng một sợi dây nhẹ không dãn. Khi hệ đang cân bằng, người ta đốt dây nối giữa m1 với m2 . Sau đó m1 dao động điều hòa. Lấy g=10m/s2. Vận tốc cực đại của vật m1 khi dao động là
A. 10 cm/s   B. 20 cm/s      C. 40 cm/s   D. 80 cm/s

Đáp án B

 Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V thì sản ra công suất cơ học 72,8W. Biết điện trở thuần của động cơ bằng 40 và hệ số công suất của động cơ là 0,9. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua động cơ là
A. 4,55A   B. 0,4căn2 A C. 0,2căn2 A
D. 0,4A

Đáp án D.

Câu 4
 Một đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M và N lần lượt là điểm nối giữa L và R;  giữa R và C. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có biểu thức u=Ucăn2coswt  ( U và w không đổi). Điện trở thuần R có giá trị bằng căn3  lần cảm kháng. Điều chỉnh để C=C1 thì điện áp tức thời giữa hai điểm AN lệch pha pi/2  so với điện áp tức thời giữa hai điểm MB. Khi C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là:

Đáp án C1=C2/3 


canhbao cảm ơn mọi người rất nhiều ah!


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 08:29:50 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Thầy ngulau, qks...và mọi người giúp đỡ mình nhé!
Câu 1
Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số  không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức i1=2căn6 cos(100pit +pi/4)  . Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là

Đáp án i2=2căn2cos(100pit +5pi/12)
Mọi người chỉ cho mình tính thế nào để Io= 2căn2 với


+ [tex]U_{C} = U_{d} = U[/tex] ==> [tex]Z_{C1} = \sqrt{r^{2} + Z_{L}^{2}} = \sqrt{r^{2} + (Z_{L} - Z_{C1})^{2}}[/tex]

==> [tex]Z_{L} = \frac{Z_{C1}}{2}[/tex]  và [tex]r = \frac{\sqrt{3}}{2}Z_{C1}[/tex]

+ Từ các giá trị đó bạn tính được [tex]\varphi 1[/tex] và ==> [tex]\varphi u[/tex]

+ Khi UCmax: [tex]Z_{C2} = \frac{r^{2} + Z_{L}^{2}}{Z_{L}} = 2Z_{C1}[/tex]

Từ đó ==> [tex]\varphi 2[/tex] và ==> [tex]\varphi i2 = \varphi u - \varphi 2[/tex]

Còn tính Io2 như sau: [tex]I_{o2} = \frac{Uo}{\sqrt{r^{2} + (Z_{L} - Z_{C2})^{2}}} = \frac{Uo}{\sqrt{\frac{3}{4}Z_{C1} + (\frac{Z_{C1}}{2} - 2Z_{C1})^{2}}}[/tex] = [tex] \frac{Uo}{Z_{C1}\sqrt{3}} = = \frac{Io1}{\sqrt{3}} = 2\sqrt{2}[/tex]



Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 08:37:22 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2:
 Cho một lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k = 100 N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m1 = 250 g, sau đó người ta treo thêm một vật có khối lượng m2 = 100 g vào vật m1 bằng một sợi dây nhẹ không dãn. Khi hệ đang cân bằng, người ta đốt dây nối giữa m1 với m2 . Sau đó m1 dao động điều hòa. Lấy g=10m/s2. Vận tốc cực đại của vật m1 khi dao động là
A. 10 cm/s   B. 20 cm/s      C. 40 cm/s   D. 80 cm/s

Đáp án B


- Biên độ dao động: [tex]A = \Delta l - \Delta l_{o} = \frac{m1 + m2}{k} - \frac{m1}{k} = \frac{m2}{k} = 1cm[/tex]

- vận tốc cực đại: [tex]v_{max} = A\omega = A\sqrt{\frac{k}{m1}} = 20cm/s[/tex]


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 09:01:11 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »


 Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V thì sản ra công suất cơ học 72,8W. Biết điện trở thuần của động cơ bằng 40 và hệ số công suất của động cơ là 0,9. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua động cơ là
A. 4,55A   B. 0,4căn2 A C. 0,2căn2 A
D. 0,4A

Đáp án D.


- Công suất cung cấp cho động cơ: [tex]P = UIcos\varphi = P_{co} + P_{hp} = P_{co} + I^{2}R[/tex]

==> [tex]40I^{2} - 198I + 72,8 = 0[/tex] ==> I1 = 4,55 và I2 = 0,4

Hok bít vì sao loại giá trị 4,55 nà Cheesy


Logged
canhbao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 09:19:35 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

qks ơi, mình có gửi mail và tin nhắn cho bạn qua diễn đàn..bạn nhận được chưa?Nếu chưa check mail nhé!


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 09:23:57 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »


Câu 4
 Một đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M và N lần lượt là điểm nối giữa L và R;  giữa R và C. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có biểu thức u=Ucăn2coswt  ( U và w không đổi). Điện trở thuần R có giá trị bằng căn3  lần cảm kháng. Điều chỉnh để C=C1 thì điện áp tức thời giữa hai điểm AN lệch pha pi/2  so với điện áp tức thời giữa hai điểm MB. Khi C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là:

Đáp án C1=C2/3  


- Vẽ giản đồ ra thấy trường hợp C = C1 ta có: [tex]R^{2} = Z_{L}Z_{C1}[/tex]. Kết hợp với [tex]R = \sqrt{3}Z_{L}[/tex]

==> [tex]Z_{L} = \frac{Z_{C1}}{3}[/tex]  (1)

- [tex]U_{AM} = \frac{U}{\sqrt{(\frac{R}{Z_{L}})^{2} + (1 + \frac{Z_{L}}{Z_{C1}})^{2}}} = \frac{U}{\sqrt{\frac{1}{Z_{L}^{2}}.Z_{C2}^{2} - \frac{2}{.Z_{L}}.Z_{C2} + 1 + (\frac{R}{Z_{L}})^{2}}}[/tex]

==> [tex]U_{AMmax} \Leftrightarrow Z_{C2} = \frac{\frac{2}{Z_{L}}}{\frac{1}{Z_{L}^{2}}} = 2Z_{L}[/tex]  (2)

Từ (1) và (2) ==> đáp án




Logged
canhbao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 09:26:52 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Mình rất lúng túng khi vẽ giản đồ biểu diễn bài này!


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #18 vào lúc: 09:54:44 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »


Câu 4
 Một đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M và N lần lượt là điểm nối giữa L và R;  giữa R và C. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có biểu thức u=Ucăn2coswt  ( U và w không đổi). Điện trở thuần R có giá trị bằng căn3  lần cảm kháng. Điều chỉnh để C=C1 thì điện áp tức thời giữa hai điểm AN lệch pha pi/2  so với điện áp tức thời giữa hai điểm MB. Khi C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là:

Đáp án C1=C2/3 


Hình vẽ giản đồ cho trường hợp 1:


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
canhbao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #19 vào lúc: 11:36:12 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »


Câu 4
 Một đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M và N lần lượt là điểm nối giữa L và R;  giữa R và C. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có biểu thức u=Ucăn2coswt  ( U và w không đổi). Điện trở thuần R có giá trị bằng căn3  lần cảm kháng. Điều chỉnh để C=C1 thì điện áp tức thời giữa hai điểm AN lệch pha pi/2  so với điện áp tức thời giữa hai điểm MB. Khi C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là:

Đáp án C1=C2/3 


Hình vẽ giản đồ cho trường hợp 1:

Em cảm ơn thầy ah, nếu vẽ thế này thì khi đó U.AB sẽ ở đâu ah?Cái này là em lúng túng khi vẽ url vuông pha với urc nhất, không biết khi đó u.AB ở chỗ nào? Thầy giải thích cho em với thầy nhé! Ẻm cảm ơn thầy!


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #20 vào lúc: 11:47:28 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »


Câu 4
 Một đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M và N lần lượt là điểm nối giữa L và R;  giữa R và C. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có biểu thức u=Ucăn2coswt  ( U và w không đổi). Điện trở thuần R có giá trị bằng căn3  lần cảm kháng. Điều chỉnh để C=C1 thì điện áp tức thời giữa hai điểm AN lệch pha pi/2  so với điện áp tức thời giữa hai điểm MB. Khi C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là:

Đáp án C1=C2/3 



Hình vẽ giản đồ cho trường hợp 1:



Em cảm ơn thầy ah, nếu vẽ thế này thì khi đó U.AB sẽ ở đâu ah?Cái này là em lúng túng khi vẽ url vuông pha với urc nhất, không biết khi đó u.AB ở chỗ nào? Thầy giải thích cho em với thầy nhé! Ẻm cảm ơn thầy!


Em cần vẽ [tex]U_{AB}[/tex] để làm gì? Em xem kỹ bài giải của bạn, không hề cần tới [tex]U_{AB}[/tex], cho nên cũng không thiết phải vẽ ra.

Mình chỉ vẽ những cái cần thôi, chứ không phải lúc nào cũng vẽ ra hết thì mới được đâu em.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
canhbao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 11:51:09 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2012 »

Dạ, tại em cứ hay quan trọng hóa vấn đề! Em không hiểu cái bản chất của giãn đồ này rồi! Em cảm ơn thầy nhé! Tongue


Logged
canhbao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #22 vào lúc: 12:03:46 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Em gửi tiếp một số bài nữa ah, bài hỏi thì còn nhiều, cũng biết là mọi người đều bận và mất thời gian khi gõ bài trả lời...làm phiền cả nhà vậy..cả nhà giúp mình những bài tiếp nhé!

Câu 5

Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12V ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của các cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối cuộn sơ cấp của máy với điện áp của phòng thực hành sau đó dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo điện áp ở cuộn thứ cấp để hở. Ban đầu kết quả đo được là 8,4V. Sau khi quấn thêm 55 vòng dây vào cuộn thứ cấp thì kết quả đo được là 15V. Bỏ qua mọi hao phí ở máy biến áp. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này cần phải tiếp tục giảm bao nhiêu vòng dây của cuộn thứ cấp?
A. 15 vòng   B. 40 vòng   C. 20 vòng   D. 25 vòng.

Đáp án D

Câu 6


Một máy phát điện xoay chiều một pha tốc độ của rôto có thể thay đổi được. Bỏ qua điện trở của các dây quấn máy phát. Nối hai cực của máy phát điện đó với một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ  n1vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch AB là I1 và tổng trở của mạch là Z1. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n2vòng/phút ( với n2>n1) thì cường dòng điện hiệu dụng trong mạch AB khi đó là I2 và tổng trở của mạch là Z2. Biết I2=4I1 và Z2=Z1. Để tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất thì rô to của máy phải quay  đều với tốc độ bằng 480vòng/phút. Giá trị của n1 và n2  lần lượt là
A. n1= 300vòng/phút và n2= 768vòng/phút   B. n1= 120vòng/phút và n2= 1920vòng/phút
C. n1= 360vòng/ phút và n2= 640vòng/phút   D. n1= 240vòng/phút và n2= 960vòng/phút

Đáp án D

Câu 7

Đặt điện áp u = 175can2cos100pit (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Biết các điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là 25 V, 25 V và 175 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là

Đáp án 7/25

Câu 8
Hai điểm M, N ở trên một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau là pi/2. Trong khoảng MN có 9 điểm khác dao động lệch pha pi/2 với N. Biết sóng truyền đi với bước sóng λ. Khoảng cách MN bằng
Đáp án 21λ/4


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #23 vào lúc: 09:43:29 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Câu 5

Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12V ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của các cuồn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối cuộn sơ cấp của máy với điện áp của phòng thực hành sau đó dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo điện áp ở cuộn thứ cấp để hở. Ban đầu kết quả đo được là 8,4V. Sau khi quấn thêm 55 vòng dây vào cuộn thứ cấp thì kết quả đo được là 15V. Bỏ qua mọi hao phí ở máy biến áp. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này cần phải tiếp tục giảm bao nhiêu vòng dây của cuộn thứ cấp?
A. 15 vòng   B. 40 vòng   C. 20 vòng   D. 25 vòng.
Đáp án D
(N2 số vòng quấn đúng) [tex]==> N2=N1/2[/tex]
+N3 số vòng quấn lúc đo lần 1 [tex]==> N3=N1*0,35 (1)[/tex]
+ N4=N3+55 số vòng lần do 2 [tex]==> N3+55=N1*0,625 (2)[/tex]
[tex](1),(2) ==> 1+\frac{55}{N3}=25/14 ==> N3=70 [/tex]
[tex]==> N4=125 ==> N1=200[/tex]
[tex]+ N5=N4+x=125+x = N2=N1/2==> (125+x)=N1/2[/tex]
==> x=-25 ==> giảm 25 vòng
« Sửa lần cuối: 09:45:14 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #24 vào lúc: 09:58:40 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Một máy phát điện xoay chiều một pha tốc độ của rôto có thể thay đổi được. Bỏ qua điện trở của các dây quấn máy phát. Nối hai cực của máy phát điện đó với một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ  n1vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch AB là I1 và tổng trở của mạch là Z1. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n2vòng/phút ( với n2>n1) thì cường dòng điện hiệu dụng trong mạch AB khi đó là I2 và tổng trở của mạch là Z2. Biết I2=4I1 và Z2=Z1. Để tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất thì rô to của máy phải quay  đều với tốc độ bằng 480vòng/phút. Giá trị của n1 và n2  lần lượt là
A. n1= 300vòng/phút và n2= 768vòng/phút   B. n1= 120vòng/phút và n2= 1920vòng/phút
C. n1= 360vòng/ phút và n2= 640vòng/phút   D. n1= 240vòng/phút và n2= 960vòng/phút
Đáp án D
+ [tex]I2=4I1 ==> n2=4n1[/tex] (do Z không đổi) ==> ĐA (D) phù hợp.
+ Nếu tính ra số ta sử dụng GT 2 [tex]==> Z1=Z2 ==> \omega_1.\omega_2=1/LC[/tex]
Để Zmin ==> cộng hưởng ==> [tex]\omega_0^2=1/LC ==> n_0^2=n1.n2 = 480^2[/tex]
[tex]==> n1=240,n2=960[/tex]


Logged
canhbao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #25 vào lúc: 10:14:40 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »


 Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V thì sản ra công suất cơ học 72,8W. Biết điện trở thuần của động cơ bằng 40 và hệ số công suất của động cơ là 0,9. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua động cơ là
A. 4,55A   B. 0,4căn2 A C. 0,2căn2 A
D. 0,4A

Đáp án D.


- Công suất cung cấp cho động cơ: [tex]P = UIcos\varphi = P_{co} + P_{hp} = P_{co} + I^{2}R[/tex]

==> [tex]40I^{2} - 198I + 72,8 = 0[/tex] ==> I1 = 4,55 và I2 = 0,4

Hok bít vì sao loại giá trị 4,55 nà Cheesy


Thầy trieubeo ơi, thầy giải thích cho em và qks chỗ này được không ah? Em cảm ơn thầy ah!


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #26 vào lúc: 10:29:27 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Câu 7

Đặt điện áp u = 175can2cos100pit (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Biết các điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là 25 V, 25 V và 175 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là

Đáp án 7/25

+cuộn dây có điện trở r ==>Vẽ vecto quay dùng ĐL hàm cos
[tex]cos(u,u_{RC})=\frac{U_{RC}^2+U^2-Ud^2}{2U_{RC}.U}[/tex]
[tex]==> \varphi(u,u_{RC})=8,13^0[/tex]
[tex]+ cos(\varphi_{RC,i})==> |\varphi_{RC,i}|=81,87^0 ==> |\varphi_{u,i}|=73,74[/tex]
[tex]==> cos(\varphi_{u,i})=0,2799[/tex]
« Sửa lần cuối: 10:33:38 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #27 vào lúc: 10:31:58 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »


 Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V thì sản ra công suất cơ học 72,8W. Biết điện trở thuần của động cơ bằng 40 và hệ số công suất của động cơ là 0,9. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua động cơ là
A. 4,55A   B. 0,4căn2 A C. 0,2căn2 A
D. 0,4A

Đáp án D.


- Công suất cung cấp cho động cơ: [tex]P = UIcos\varphi = P_{co} + P_{hp} = P_{co} + I^{2}R[/tex]

==> [tex]40I^{2} - 198I + 72,8 = 0[/tex] ==> I1 = 4,55 và I2 = 0,4

Hok bít vì sao loại giá trị 4,55 nà Cheesy


Thầy trieubeo ơi, thầy giải thích cho em và qks chỗ này được không ah? Em cảm ơn thầy ah!
vì trên động cơ đa phần có hệ số công suất tương đối lớn để làm giảm hao phí do tỏa nhiệt, hay làm cho I nhỏ. Do vậy thường giá trị I chạy qua động cơ tương đối bé ==> Ta lấy giá trị I bé (phù hợp động cơ)


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #28 vào lúc: 10:51:20 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Câu 8
Hai điểm M, N ở trên một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau là pi/2. Trong khoảng MN có 9 điểm khác dao động lệch pha pi/2 với N. Biết sóng truyền đi với bước sóng λ. Khoảng cách MN bằng
Đáp án 21λ/4
hai điểm lệch pha pi/2 cách nhau 1 khoảng [tex]d=(2k+1)\lambda/4[/tex]
GT trong M,N có 9 điểm khác vuông pha với N ==> có 10 điểm vuông pha với N tính luôn M
[tex]MN=(2k+1)\lambda/4 = 19.\lambda/4 [/tex](k=9 ứng với M)
"Sao không có ĐA?"


Logged
canhbao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #29 vào lúc: 11:15:47 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Dạ, có 4 đáp án
A. 9λ/2 .   B. 21λ/4 .   C. 19λ/4 .   D. 19λ/2 .

Em thấy họ cho đáp án B, vậy chắc họ đánh nhầm ah! Em cảm ơn thầy!


Logged
canhbao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #30 vào lúc: 11:24:19 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Thầy ơi vậy có câu này : Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cơ A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50pit (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. C là một điểm ở mặt chất lỏng tạo thành tam giác ABC vuông cân tại B. Số điểm tại đó phần tử chất lỏng không dao động trên đoạn BC là
A. 5.   B 3.   C. 2   D. 4

Bài này em tính được 4 mà họ cho đáp án là 5! Không biết họ có "nhầm" không? Cheesy Hay là em sai, mong thầy chỉ cho em với ah!


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #31 vào lúc: 11:36:41 am Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Thầy ơi vậy có câu này : Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cơ A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50pit (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. C là một điểm ở mặt chất lỏng tạo thành tam giác ABC vuông cân tại B. Số điểm tại đó phần tử chất lỏng không dao động trên đoạn BC là
A. 5.   B 3.   C. 2   D. 4

Bài này em tính được 4 mà họ cho đáp án là 5! Không biết họ có "nhầm" không? Cheesy Hay là em sai, mong thầy chỉ cho em với ah!

4 đúng rồi


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #32 vào lúc: 06:16:41 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Đây bạn nhé:

[tex]U_{AM} = I.Z_{L} = \frac{U.Z_{L}}{\sqrt{R^{2} + (Z_{L} - Z_{C2})^{2}}}[/tex]

Đưa ZL xuống dưới mẫu ta có:

- [tex]U_{AM} = \frac{U}{\sqrt{(\frac{R}{Z_{L}})^{2} + (1 - \frac{Z_{C2}}{Z_{L}})^{2}}} = \frac{U}{\sqrt{\frac{1}{Z_{L}^{2}}.Z_{C2}^{2} - \frac{2}{.Z_{L}}.Z_{C2} + 1 + (\frac{R}{Z_{L}})^{2}}}[/tex]

==> UAM max khi [tex]y = \frac{1}{Z_{L}^{2}}.Z_{C2}^{2} - \frac{2}{.Z_{L}}.Z_{C2} + 1 + (\frac{R}{Z_{L}})^{2} = y_{min}[/tex]

y là tam thức bậc 2 với hệ số a > 0 ==> y min <==> [tex]Z_{C2} = -\frac{b}{2a} = \frac{\frac{2}{Z_{L}}}{\frac{1}{Z_{L}^{2}}} = 2Z_{L}[/tex]

« Sửa lần cuối: 06:41:03 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
canhbao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #33 vào lúc: 06:38:56 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2012 »

Cảm ơn cậu đã tận tình chỉ cho tớ nhé!


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #34 vào lúc: 02:07:54 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »

Câu 7

Đặt điện áp u = 175can2cos100pit (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Biết các điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là 25 V, 25 V và 175 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là

Đáp án 7/25



+cuộn dây có điện trở r ==>Vẽ vecto quay dùng ĐL hàm cos

[tex]cos(u,u_{RC})=\frac{U_{RC}^2+U^2-Ud^2}{2U_{RC}.U}[/tex]

[tex]==> \varphi(u,u_{RC})=8,13^0[/tex]

[tex]+ cos(\varphi_{RC,i})==> |\varphi_{RC,i}|=81,87^0 ==> |\varphi_{u,i}|=73,74[/tex]

[tex]==> cos(\varphi_{u,i})=0,2799[/tex]

Giải lại theo yêu cầu của em.

Dễ thấy cuộn dây có điện trở r ( em tự chứng minh điều này ).

Ta có: [tex]U_{d}=25 \:[/tex]

[tex]U_{RC}=\sqrt{U_{R}^{2}+U_{C}^{2}} =125\sqrt{2}\: V[/tex]

Nhìn vào giản đồ, dùng định lý hàm cos ta có:

[tex]U_{d}^{2}=U_{AB}^{2}+U_{RC}^{2}-2U_{AB}U_{RC}cos\alpha[/tex]

[tex]\Leftrightarrow 25^{2}=175^{2}+\left(125\sqrt{2} \right)^{2}-2.175.125\sqrt{2}.cos\alpha[/tex]

[tex]\Rightarrow cos\alpha =\frac{7}{5\sqrt{2}}[/tex]

[tex]\Rightarrow \alpha \approx 8,13^{0}[/tex] (1)

 ~O) Mặt khác:

[tex]tan\left(\alpha + \left| \varphi\right| \right)=\frac{U_{C}}{U_{R}}=7[/tex]

[tex]\Rightarrow \alpha + \left| \varphi\right| =81,869^{0}[/tex] (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

[tex]\Rightarrow \left| \varphi\right| =81,869^{0}-8,13^{0}=73,739^{0}[/tex]

[tex]\Rightarrow \varphi=-73,739^{0}[/tex]

[tex]\Rightarrow cos \varphi\approx 0,28[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
canhbao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #35 vào lúc: 02:48:19 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »

Một lần nữa cho em gửi lời cảm ơn đến thầy và thầy trieubeo, qks và mọi người ah! Cảm ơn mọi người rất nhiều!


Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #36 vào lúc: 03:02:08 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »

Thầy ơi vậy có câu này : Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cơ A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50pit (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. C là một điểm ở mặt chất lỏng tạo thành tam giác ABC vuông cân tại B. Số điểm tại đó phần tử chất lỏng không dao động trên đoạn BC là
A. 5.   B 3.   C. 2   D. 4

Bài này em tính được 4 mà họ cho đáp án là 5! Không biết họ có "nhầm" không? Cheesy Hay là em sai, mong thầy chỉ cho em với ah!


tính sao thế bạn Smiley...chỉ tớ vs


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #37 vào lúc: 03:34:45 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »

Thầy ơi vậy có câu này : Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cơ A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50pit (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. C là một điểm ở mặt chất lỏng tạo thành tam giác ABC vuông cân tại B. Số điểm tại đó phần tử chất lỏng không dao động trên đoạn BC là
A. 5.   B 3.   C. 2   D. 4

Bài này em tính được 4 mà họ cho đáp án là 5! Không biết họ có "nhầm" không? Cheesy Hay là em sai, mong thầy chỉ cho em với ah!


tính sao thế bạn Smiley...chỉ tớ vs

Bước sóng 2cm . Những điểm cần tìm thỏa : [tex]d_{1}-d_{2}=(k+\frac{1}{2})\lambda[/tex]

Mặt khác theo BĐT trong tam giác ta có [tex]d_{1}-d_{2}< AB \Rightarrow \frac{d_{1}-d_{2}}{\lambda }< \frac{AB}{\lambda }[/tex] [tex]\Rightarrow k <8,5[/tex]

Tại B ta có : [tex]\frac{AC - BC}{\lambda } = \frac{AB(\sqrt{2}-1)}{\lambda } = 3,727[/tex]

Vậy 3,27 < k < 8,5 có 5 giá trị của k






Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
canhbao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #38 vào lúc: 05:29:28 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »

Thầy ơi vậy có câu này : Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cơ A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50pit (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. C là một điểm ở mặt chất lỏng tạo thành tam giác ABC vuông cân tại B. Số điểm tại đó phần tử chất lỏng không dao động trên đoạn BC là
A. 5.   B 3.   C. 2   D. 4

Bài này em tính được 4 mà họ cho đáp án là 5! Không biết họ có "nhầm" không? Cheesy Hay là em sai, mong thầy chỉ cho em với ah!

4 đúng rồi

Thầy ơi, em hỏi thầy trieubeo bài này thì được 4 ah?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #39 vào lúc: 06:52:51 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »

Thầy ơi vậy có câu này : Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cơ A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50pit (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. C là một điểm ở mặt chất lỏng tạo thành tam giác ABC vuông cân tại B. Số điểm tại đó phần tử chất lỏng không dao động trên đoạn BC là
A. 5.   B 3.   C. 2   D. 4

Bài này em tính được 4 mà họ cho đáp án là 5! Không biết họ có "nhầm" không? Cheesy Hay là em sai, mong thầy chỉ cho em với ah!

4 đúng rồi

Thầy ơi, em hỏi thầy trieubeo bài này thì được 4 ah?
để thầy tính kỹ lại cái đã
[tex]\lambda=50/25=2cm;AB=BC=18 ==> AC=18\sqrt{2}[/tex]
Trên AB có : [tex]AB/\lambda=18/2=9[/tex] ==> 17CĐ và 18CT, chia đều 2 bên mỗi bên 9 CT
==> vị trí gần B nhất có cực tiểu có k=8,5
+ Xét điểm C ta có : [tex]k_C=\frac{AC-BC}{\lambda}=\frac{18\sqrt{2}-18}{2}=3,7[/tex]
Số cực tiểu từ B đến C có k (bán nguyên) thỏa [tex]K_c <= k <= 8,5[/tex] ==>k=4,5 ; 5,5 ; 6,5 ;7,5 ; 8,5
Vậy là có 5 cực tiểu, bữa trước chắc đọc đề không kỹ, xin lỗi em nhé


Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #40 vào lúc: 08:14:36 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »

cái chỗ K_c ấy là sao vậy thầy
« Sửa lần cuối: 08:18:59 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012 gửi bởi songhinh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #41 vào lúc: 08:50:33 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2012 »

cái chỗ K_c ấy là sao vậy thầy
Nói riêng TH 2 nguồn đồng pha nhé.
Tất cả các điểm trên giao khi lấy d2-d1/\lambda=k ta đều được 1 giá trị k giá trị cho ta biết vị trí của đường chứa nó trong giao thoa.
k nguyên đó là các đường cực đại đánh số 0 đến lớn.
k bán nguyên là các đường cực tiểu đánh số từ 0,5 đến lớn
k khác thì các đường không cực đại không cực tiểu
vậy khi k=3,7 tức là nó nằm giữa đường cực đại thứ 3 và thứ 4 và nó nằm giữa đường cực tiểu thứ 4 (k=3,5) và thứ 5 (k=4,5)


Logged
canhbao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #42 vào lúc: 08:58:22 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

Có 2 câu trong đề thi thử em vừa làm đây ah, mong mọi người giúp đỡ!
Câu 9. Mạch R, L(thuần cảm) và C nối tiếp đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số thăy đổi được. Ở tần số f1=60hz, hệ số công suất cực đại cosfi=1. Ở tần số f2=120hz, hệ số công suất có giá trị cosfi= 0.707. Ở tần số f3=90hz hệ số công suất của đoạn mạch là?

A. 0.87  B.0.78  C.0.49  D.0.63

Câu 10.  Mạch R, L(thuần cảm) và C nối tiếp đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số thăy đổi được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là -pi/6 và pi/12 còn cường độ hiệu dụng không thăy đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1 là?

A.0.8642   B.0.9852  C.0.9238  D.0.8513

Cảm ơn mọi người, chúc mọi người một buổi sáng tốt lành!


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #43 vào lúc: 09:21:13 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

Câu 9. Mạch R, L(thuần cảm) và C nối tiếp đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số thăy đổi được. Ở tần số f1=60hz, hệ số công suất cực đại cosfi=1. Ở tần số f2=120hz, hệ số công suất có giá trị cosfi= 0.707. Ở tần số f3=90hz hệ số công suất của đoạn mạch là?
A. 0.87  B.0.78  C.0.49  D.0.63
f1=60Hz: Zl=Zc
f2=2f1=120Hz thì Zl'=2Zl, Z'=Zc/2=Zl/2
[tex]cos\varphi 2=\frac{R}{\sqrt{R^{2}+(Zl'-Zc)^{2}}}=0,707=\frac{1}{\sqrt{2}}=\frac{R}{\sqrt{R^{2}+(2Zl-Zc/2)^{2}}}\Rightarrow R=1,5Zl[/tex]
f3=90Hz=1,5f1 thì Zl''=1,5Zl,  Zc''=Zc/1,5=Zl/1,5
[tex]cos\varphi 3=\frac{R}{\sqrt{R^{2}+(Zl''-Zc'')^{2}}}=\frac{1,5Zl}{\sqrt{(1,5Zl)^{2}+(1,5Zl-Zl/1,5)^{2}}}=0,87[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #44 vào lúc: 10:20:18 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

Câu 10.  Mạch R, L(thuần cảm) và C nối tiếp đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số thăy đổi được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là -pi/6 và pi/12 còn cường độ hiệu dụng không thăy đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1 là?
A.0.8642   B.0.9852  C.0.9238  D.0.8513

[tex]u=Ucos(\omega .t+\varphi )[/tex]
f1: [tex]tan(\varphi +\Pi /6)=\frac{R}{Zl1-Zc1}[/tex]
f2:[tex]tan(\varphi -\Pi /12)=\frac{R}{Zl2-Zc2}[/tex]
do I không đôỉ nen [tex]R^{2}+(Zl1-Zc1)^{2}=R^{2}+(Zl2-Zc2)^{2}\Rightarrow Zl1-Zc1=+-(Zl2-Zc2)[/tex]
[tex]\Rightarrow tan(\varphi +\Pi /6)=- tan(\varphi -\Pi /12)=tan(-\varphi +\Pi /12)[/tex]
(Trường hợp này thoả mãn)
[tex]\Rightarrow \varphi +\Pi /6=-\varphi +\Pi /12\Rightarrow \varphi =-\Pi /24[/tex]
[tex]cos(-\Pi /24+\Pi /6)=0,9238\Rightarrow C[/tex]


Logged
canhbao
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #45 vào lúc: 10:28:48 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

Cho mình gửi lời cảm ơn kydhhd nhiều nhé!


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #46 vào lúc: 10:31:03 am Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

 ;Wink


Logged
KSH_Blow
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 272
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 75


Email
« Trả lời #47 vào lúc: 03:55:17 pm Ngày 22 Tháng Tư, 2012 »

Thầy ơi chứng minh giùm chỗ 2 điểm lệch pha nhau sao cách đoạn như vậy


Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #48 vào lúc: 10:04:22 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2012 »

Câu 3. Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C trong mạch xoay chiều có điện áp u=Uocoswt  thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là fi1, điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 30V. Biết rằng nếu thay tụ C bằng tụ C'=3C thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp u là fi2 = pi/2- fi1 và điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 90V. Hỏi biên độ Uo?
Đáp án 60V
* Vì trong hai trường hợp ZL và R không đổi ==>[tex] \frac{U_{R}'}{U_{R}}=\frac{U_d'}{U_d}=3[/tex]
*[tex] cos(\varphi_1)=\frac{U_R}{U}[/tex] và [tex]cos(\varphi_2)=\frac{U_R'}{U} ==> tan(\varphi_1)=3[/tex]
* [tex]tan(\varphi_1)=\frac{Z_C-ZL}{R}=3[/tex] và [tex] tan(\varphi_2)=\frac{Z_L-Z_C/3}{R}=1/3[/tex]
[tex]==> Z_C-ZL=9(ZL-ZC/3) ==> ZC=5R[/tex] và [tex]ZL=2R[/tex]
* Xét TH1 ta có
[tex]\frac{U_d}{\sqrt{ZL^2+R^2}}=\frac{U}{\sqrt{(ZL-ZC)^2+R^2}}[/tex]
[tex]==> \frac{30}{R\sqrt{5}}=\frac{U}{R\sqrt{10}} ==>U=30\sqrt{2} ==> U_0=60V[/tex]

thầy cho e hỏi chỗ kia sao từ cos mà sang tan(Phi)=3 vậy thầy


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #49 vào lúc: 10:51:18 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2012 »

Câu 3. Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C trong mạch xoay chiều có điện áp u=Uocoswt  thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là fi1, điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 30V. Biết rằng nếu thay tụ C bằng tụ C'=3C thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp u là fi2 = pi/2- fi1 và điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 90V. Hỏi biên độ Uo?
Đáp án 60V
* Vì trong hai trường hợp ZL và R không đổi ==>[tex] \frac{U_{R}'}{U_{R}}=\frac{U_d'}{U_d}=3[/tex]
*[tex] cos(\varphi_1)=\frac{U_R}{U}[/tex] và [tex]cos(\varphi_2)=\frac{U_R'}{U} ==> tan(\varphi_1)=3[/tex]
* [tex]tan(\varphi_1)=\frac{Z_C-ZL}{R}=3[/tex] và [tex] tan(\varphi_2)=\frac{Z_L-Z_C/3}{R}=1/3[/tex]
[tex]==> Z_C-ZL=9(ZL-ZC/3) ==> ZC=5R[/tex] và [tex]ZL=2R[/tex]
* Xét TH1 ta có
[tex]\frac{U_d}{\sqrt{ZL^2+R^2}}=\frac{U}{\sqrt{(ZL-ZC)^2+R^2}}[/tex]
[tex]==> \frac{30}{R\sqrt{5}}=\frac{U}{R\sqrt{10}} ==>U=30\sqrt{2} ==> U_0=60V[/tex]

thầy cho e hỏi chỗ kia sao từ cos mà sang tan(Phi)=3 vậy thầy
phi2=90-phi1


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.