12:25:59 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chiếu vào Catốt có giới hạn quang điện $$\lambda_0$$ một chùm sáng có bước sóng $$0,7\lambda_0$$. Thu được các quang điện tử có vận tốc ban đầu cực đại bằng $$7,3.10^5\frac{m}s$$. Bước sóng ánh sáng chiếu vào:
Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 100 cm trong 0,25 s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng lên vật có giá trị lần lượt là
Đặt điện áp u=1002cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại; khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là UL=97,5VV . So với điện áp hai đầu đoạn mạch thì điện áp hai đầu điện trở thuần
Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo phương th ẳ ng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động
Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng hai con lắc nằm trên đường vuông góc Ox đi qua O. Biên độ của con lắc một là A1 = 4 cm , của con lắc hai là A2=43cm . Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là 4 cm. Khi động năng của con lắc hai đạt cực đại là W thì động năng của con lắc một là


Trả lời

Thầy Quang Dương cho em hỏi

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: thầy Quang Dương cho em hỏi  (Đọc 6011 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 306



Email
« vào lúc: 01:33:28 am Ngày 13 Tháng Tư, 2012 »

Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn dung máy hạ thế có tỉ số vòng dây bằng 2. Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưg vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi.Biết điện áp tức thời u cùng pha với hiệu dòng điện tức thời I và ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu thụ.
A.10    B.7,5    C.8,7    D.9,3

hôm trước em hỏi bài này mà thầy dẫn link đên bài phía trên em muốn hỏi bài này ạ

trong quá trình điện năng đi xa,ở cuối nguồn không dùng máy hạ thế . Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất tiêu thụ nhận được không đổi . biết điện áp tức thời u cùng pha với i và ban đầu độ giảm điện thế trên đường đây bằng 15% điển áp của tải tiêu thụ !!!!!!!!! sao lại khóa vậy ạ ?

HAI BÀI NÀY KHÁC NHAU MÀ THẦY


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:05:12 am Ngày 13 Tháng Tư, 2012 »

em muốn hỏi bài này ạ

trong quá trình điện năng đi xa,ở cuối nguồn không dùng máy hạ thế . Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất tiêu thụ nhận được không đổi . biết điện áp tức thời u cùng pha với i và ban đầu độ giảm điện thế trên đường đây bằng 15% điển áp của tải tiêu thụ
HAI BÀI NÀY KHÁC NHAU MÀ THẦY

Vì không sử dụng máy biến thế nên bài này đơn giản hơn !

Gọi điện áp của nguồn ; của tải lúc đầu lần lượt là U01  và U1

Gọi điện áp của nguồn ; của tải  lúc sau lần lượt là U02 và U2

Cường độ hiệu dụng trên dây tải  lúc đầu và lúc sau lần lượt là I1 và I2

Hao phí trên đường dây tải ( [tex]\Delta P = RI^{2}[/tex] ) giảm 100 lần nên I1 = 10. I2

Do đó độ giảm thế ( [tex]\Delta U = RI[/tex]) trên đường dây tải giảm 10 lần [tex]\Delta U_{1} = 10\Delta U_{2}[/tex]

Công suất của tải không đổi nên : [tex]P = U_{1}.I_{1}= U_{2}.I_{2} \Rightarrow U_{2} = 10U_{1}[/tex]

Ta có : [tex]U_{01} = U_{1} + \Delta U_{1} = U_{1} + \frac{15U_{1}}{100} = \frac{23U_{1}}{20}[/tex]

Tương tự : [tex]U_{02} = U_{2} + \Delta U_{2} = 10 U_{1} + \frac{\Delta U_{1}}{10} = 10 U_{1} + \frac{15U_{1}}{1000} = \frac{2003U_{1}}{200}[/tex]

Lập tỉ số ta có : [tex]\frac{U_{02}}{U_{01} } = \frac{2003}{230} \approx 8,7[/tex]

« Sửa lần cuối: 09:56:19 am Ngày 13 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.