04:53:57 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một chất điểm dao động có phương trình \(x = 8{\rm{cos}}\left( {20\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)\left( {{\rm{cm}}} \right)({\rm{t}}\) tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là
Sóng ngang là
Đề thi THPT QG – 2021, mã đề 206 Một loài thực vật lưỡng bội, chiều cao cây do 2 cặp gen D, d và E, e phân li độc lập cùng quy định. Kiểu gen có cả alen trội D và alen trội E quy định thân cao, các kiểu gen còn lại quy định thân thấp. Phép lai P: Cây dị hợp 2 cặp gen × cây đồng hợp 2 cặp gen lặn, tạo ra F1. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F1là:
Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động có 
Một bình 4 lít chứa khí hydro ở nhiệt độ 320 K có áp suất 1,5 atm. Người ta đưa dẫn toàn bộ lượng khí này sang một bình khác có thể tích 8 lít và tăng nhiệt độ của nó lên thêm 15 K. Hỏi áp suất chất khí trong bình lúc này bằng bao nhiêu ?


Trả lời

Bài toán về con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán về con lắc lò xo  (Đọc 2162 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
minha47
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« vào lúc: 11:58:21 pm Ngày 11 Tháng Tư, 2012 »

Cho một vật khối lượng M= 250(g) treo vào lò xo có độ cứng k=50 (N/m). Khi vật đang ở trạng thái cân bằng người ta đặt nhẹ nhàng lên vật M một vật khối lượng m, hệ dao động điều hòa. Đến vị trí cách vị trí ban đầu 2 cm thì vật có vận tốc v= 40 (cm/s). Cho g= 10 (m/s2).Tìm m?


Logged



Lược sử thời gian!!!
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:26:16 am Ngày 12 Tháng Tư, 2012 »

Độ giãn của lò xo khi treo vật M [tex]\Delta l1=\frac{Mg}{K}=\frac{0,25.10}{50}=5cm[/tex]
Độ giãn của lò xo khi vật có M và m [tex]\Delta l2=\frac{(M+m)g}{K}=0,2(M+m)[/tex]
Định luật bảo toàn cơ năng cho vị trí ban đầu và vị trí sau là
[tex]\frac{1}{2}K(\Delta l2-\Delta l1)^{2}=\frac{1}{2}Kx^{2}+1/2(M+m)v^{2}\Rightarrow 50(0,2(0.25+m)-0,05)^{2}=50.(0,2(0,25+m)-0,05-0,02)^{2}+(0,25+m).0,4^{2}[/tex]
Từ đó giải ra m=250g
« Sửa lần cuối: 05:30:05 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi DaiVoDanh »

Logged
minha47
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:53:23 am Ngày 12 Tháng Tư, 2012 »

Cảm ơn vì nhận được trả lời của bạn!!
Hi vọng được mọi người giúp đỡ nhiều hơn.


Logged

Lược sử thời gian!!!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.