10:12:07 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong dây dẫn kim loại, dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tụ điện
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 0,8 m. Khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 7 nằm cùng phía so với vân trung tâm trên màn quan sát bằng
Kí hiệu của một nguyên tử là phát biểu nào sau đây đúng:
Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sửu dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình vẽ: Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220V thì phải xoán núm vặn đến


Trả lời

Một bài tập sóng cơ không hiểu để !

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài tập sóng cơ không hiểu để !  (Đọc 14657 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
jacksonndt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« vào lúc: 09:40:56 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

 Một sợi dây dài 5m có khối lượng 300g được căng ngang bằng một lực 2,16N. Tốc độ
truyền trên dây có giá trị là
 A. 3m/s.  B. 0,6m/s.  C. 6m/s.  D. 0,3m/s.

Giải thích giúp em với  Kiss


Logged


jacksonndt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:58:57 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Một bài tập về sóng dừng không hiểu nữa:

 Một dây sắt có chiều dài 60cm, khối lượng m = 8g. Một nam châm điện có vòng sắt
non có dòng điện xoay chiều 50Hz chạy qua. Nam châm điện đặt đối diện với trung điểm của
sợi dây. Nam châm điện kích thích dao động trên dây và tạo sóng dừng với một bó sóng. Tốc
độ truyền sóng trên dây là
 A. 60m/s.  B. 30m/s.  C. 120m/s.  D. 240m/s.


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:03:12 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Một sợi dây dài 5m có khối lượng 300g được căng ngang bằng một lực 2,16N. Tốc độ
truyền trên dây có giá trị là
 A. 3m/s.  B. 0,6m/s.  C. 6m/s.  D. 0,3m/s.

Giải thích giúp em với  Kiss
Tốc độ truyền sóng trên dây phụ thuộc vào lực căng dây và được tính theo công thức
v = căn(F/muy)
với muy là khối lượng trên một đơn vị dài của dây


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:06:01 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Một bài tập về sóng dừng không hiểu nữa:

 Một dây sắt có chiều dài 60cm, khối lượng m = 8g. Một nam châm điện có vòng sắt
non có dòng điện xoay chiều 50Hz chạy qua. Nam châm điện đặt đối diện với trung điểm của
sợi dây. Nam châm điện kích thích dao động trên dây và tạo sóng dừng với một bó sóng. Tốc
độ truyền sóng trên dây là
 A. 60m/s.  B. 30m/s.  C. 120m/s.  D. 240m/s.

Nam châm điện sẽ làm cho dây dao động với tần số gấp hai lần tần số dòng điện


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:10:10 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Một bài tập về sóng dừng không hiểu nữa:

 Một dây sắt có chiều dài 60cm, khối lượng m = 8g. Một nam châm điện có vòng sắt
non có dòng điện xoay chiều 50Hz chạy qua. Nam châm điện đặt đối diện với trung điểm của
sợi dây. Nam châm điện kích thích dao động trên dây và tạo sóng dừng với một bó sóng. Tốc
độ truyền sóng trên dây là
 A. 60m/s.  B. 30m/s.  C. 120m/s.  D. 240m/s.

Sóng có tần số bằng tần số của lực ngoài bằng hai lần tần số của dòng điện : 100Hz

Bước sóng bằng hai lần chiều dài của một bó sóng ( chiều dài của dây ) = 120cm =1,2m

Tốc độ truyền sóng : v = lamđa X f = 120m/s

Giả thiết thừa  khối lượng m = 8g


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Thủy hvtc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:23:58 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

trả lời cho em về bài sóng cơ kia nha:điều kiện để tại A dao động vơsi biên độ cực đại là d2-d1=klamda,gọi MN lần lượt là đường kính của đường tròn đó. A là 1 điểm nằm trên đường kính của đường tròn.
xét điểm A chạy từ M về N ta có: khi A trùng M thì d1= S1M, d2= S2M+MN=S1M+MN, nên d2-d1=-MN=-2R,
khi A trùng N thì d1= S1M+MN=S2M+MN, d2= S2N. nên d2-d1=MN=2R.
Vậy với điểm M bất kì nằm trong đoạn MN có cực đại thì: -2R <=klamda<=2R, -4<=k<=4, suy ra k nhận 8 giá trị nhưng ta xét cả đường tròn nên tổng số điểm dao động với biên độ cực đại là 16


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:50:27 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

trả lời cho em về bài sóng cơ kia nha:điều kiện để tại A dao động vơsi biên độ cực đại là d2-d1=klamda,gọi MN lần lượt là đường kính của đường tròn đó. A là 1 điểm nằm trên đường kính của đường tròn.
xét điểm A chạy từ M về N ta có: khi A trùng M thì d1= S1M, d2= S2M+MN=S1M+MN, nên d2-d1=-MN=-2R,
khi A trùng N thì d1= S1M+MN=S2M+MN, d2= S2N. nên d2-d1=MN=2R.
Vậy với điểm M bất kì nằm trong đoạn MN có cực đại thì: -2R <=klamda<=2R, -4<=k<=4, suy ra k nhận 8 giá trị nhưng ta xét cả đường tròn nên tổng số điểm dao động với biên độ cực đại là 16
dựa trên biểu thức -4<=k<=4 có 9 đường cực đại, 2 đường trùng giao điểm ==> 7 đường cho 14 điểm CĐ trên đường tròn còn 2 điêm ngay giao điểm là 16


Logged
jacksonndt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:24:11 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2012 »

trả lời cho em về bài sóng cơ kia nha:điều kiện để tại A dao động vơsi biên độ cực đại là d2-d1=klamda,gọi MN lần lượt là đường kính của đường tròn đó. A là 1 điểm nằm trên đường kính của đường tròn.
xét điểm A chạy từ M về N ta có: khi A trùng M thì d1= S1M, d2= S2M+MN=S1M+MN, nên d2-d1=-MN=-2R,
khi A trùng N thì d1= S1M+MN=S2M+MN, d2= S2N. nên d2-d1=MN=2R.
Vậy với điểm M bất kì nằm trong đoạn MN có cực đại thì: -2R <=klamda<=2R, -4<=k<=4, suy ra k nhận 8 giá trị nhưng ta xét cả đường tròn nên tổng số điểm dao động với biên độ cực đại là 16
dựa trên biểu thức -4<=k<=4 có 9 đường cực đại, 2 đường trùng giao điểm ==> 7 đường cho 14 điểm CĐ trên đường tròn còn 2 điêm ngay giao điểm là 16

  hèn chi làm mãi ra 18, hóa ra nà thế, em cảm ơn thầy nhiều 


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.