03:06:46 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một nguồn âm O, phát sóng âm theo mọi phương như nhau. Hai điểm A, B nằm trên cùng đường thẳng đi qua nguồn O và cùng bên so với nguồn. Khoảng cách từ B đến nguồn lớn hơn từ A đến nguồn bốn lần. Nếu mức cường độ âm tại A là 60dB thì mức cường độ âm tại B xấp xỉ bằng
Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng S1,S2  dao động theo phương thẳng đứng với phương trình giống hệt nhau là u = 5cos6πt cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng 9 cm/s. Điểm M trên mặt nước cách các nguồn  S1,S2các khoảng cách tương ứng là 17 cm và 26 cm. Độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M bằng
Sóng dừng ổn định trên một sợi với tần số \(10{\rm{\;Hz}}\) , biên độ của bụng sóng là \(3{\rm{\;cm}}\) . Hai phần tử trên dây có tốc độ cực đại \(30{\rm{\pi cm}}/{\rm{s}}\) gần nhau nhất cách nhau \(6{\rm{\;cm}}\) . Tốc độ truyền sóng trên dây là
Một vật nặng gắn vào một lò xo nhẹ có độ cứng k=20N/m thực hiện dao động điều hoà với biên độ A = 5cm. Động năng của vật khi nó cách vị trí biên 4 cm là
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng \(k = 100{\rm{\;N}}/{\rm{m}}\) , đầu trên cố định, đầu dưới gắn với vật \({m_1}\) có khối lượng \(100{\rm{\;g}}\) , vật \({m_2}\) có khối lượng \(300{\rm{\;g}}\) nối với \({m_1}\) bằng một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn (Hình \({\rm{a}}\) ). Ban đầu giữ vật \({m_1}\) ở vị trí lò xo không biến dạng, khi đó \({m_2}\) cách mặt đất một khoảng h. Bỏ qua lực cản không khí, lấy \(g = 10{\rm{\;m}}/{{\rm{s}}^2},{\pi ^2} = 10\) . Thả nhẹ vật \({m_1}\) thì đồ thị li độ theo thời gian của \({m_1}\) ở khoảng thời gian đầu như hình \(b\) . Giá trị của độ cao \(h\) bằng


Trả lời

Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số bài tập thi thử cần mọi người giúp  (Đọc 9983 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 12:33:02 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=220\sqrt{2}cos\left(100\pi t \right)V[/tex] (t tính bằng giây) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở [tex]R=100\Omega[/tex],cuộn cảm thuần [tex]L=318,3mH[/tex] và tụ điện [tex]C=15,92\mu F[/tex] mắc nối tiếp. Trong một chu kì ,khoảng thời gian điện áp 2 đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng:
[tex]A.20,0ms[/tex]
[tex]B.17,5ms[/tex]
[tex]C.12,5ms[/tex]
[tex]D.15,0ms[/tex]

Bài 2: Một máy phát điện xoay chiều 3 pha tạo ra ba suất điện động :[tex]e_{1}=220\sqrt{2}cos\left(100\pi t \right)V[/tex], [tex]e_{2}=E_{2}cos\left(\omega t+7\pi /3 \right);e_{3}=E_{3}cos\left(\omega t+\varphi _{3} \right)[/tex] trong đó t tính bằng giây .Biết [tex]\omega >0;0<\varphi _{3}<\pi[/tex] .Kết quả nào sau đây không đúng ?
[tex]A.\varphi _{3}=2\pi /3rad[/tex]
[tex]B.E_{3}=220\sqrt{2}V[/tex]
[tex]C.\omega =6000\pi rad/p[/tex]
[tex]D.E_{2}=220\sqrt{2}V[/tex]

Bài 3: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần [tex]R=100\Omega[/tex] và tụ điện có điện dung [tex]C=100\mu F[/tex].Đặt vào 2 đầu mạch điện áp [tex]u=U_{0}cos\left(100t \right)V[/tex], t tính bằng giây. Đồ thị biểu diễn quan hệ toán học giữa điện áp 2 đầu tụ điện [tex]u_{C}[/tex] và điện áp 2 đầu điện trở [tex]u_{R}[/tex] trong hệ toạ độ vuông góc [tex]Ou_{R}u_{C}[/tex] có dạng:
A. đường tròn
B. đường elip, tâm sai [tex]e=\sqrt{1-1/\pi ^{2}}[/tex]
C. hình sin
D. một đoạn thẳng, hệ số góc [tex]k=-1[/tex]




Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:59:38 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=220\sqrt{2}cos\left(100\pi t \right)V[/tex] (t tính bằng giây) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở [tex]R=100\Omega[/tex],cuộn cảm thuần [tex]L=318,3mH[/tex] và tụ điện [tex]C=15,92\mu F[/tex] mắc nối tiếp. Trong một chu kì ,khoảng thời gian điện áp 2 đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng:
[tex]A.20,0ms[/tex]
[tex]B.17,5ms[/tex]
[tex]C.12,5ms[/tex]
[tex]D.15,0ms[/tex]

ZL=100 ôm, Zc = 200 ôm
tan(phi)=(ZL-Zc)/R =-1. vậy u chậm pha hơn i một góc 45 độ
công của nguồn: A=u.i.t
công A dương khi u>0, i>0
Dùng đường tròn lượng giác, suy ra trong một chu kì nguồn sinh công dương là 15.0ms


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:03:42 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Bài 2: Một máy phát điện xoay chiều 3 pha tạo ra ba suất điện động :[tex]e_{1}=220\sqrt{2}cos\left(100\pi t \right)V[/tex], [tex]e_{2}=E_{2}cos\left(\omega t+7\pi /3 \right);e_{3}=E_{3}cos\left(\omega t+\varphi _{3} \right)[/tex] trong đó t tính bằng giây .Biết [tex]\omega >0;0<\varphi _{3}<\pi[/tex] .Kết quả nào sau đây không đúng ?
[tex]A.\varphi _{3}=2\pi /3rad[/tex]
[tex]B.E_{3}=220\sqrt{2}V[/tex]
[tex]C.\omega =6000\pi rad/p[/tex]
[tex]D.E_{2}=220\sqrt{2}V[/tex]


câu này đề ra không chuẩn!


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:13:39 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Bài 3: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần [tex]R=100\Omega[/tex] và tụ điện có điện dung [tex]C=100\mu F[/tex].Đặt vào 2 đầu mạch điện áp [tex]u=U_{0}cos\left(100t \right)V[/tex], t tính bằng giây. Đồ thị biểu diễn quan hệ toán học giữa điện áp 2 đầu tụ điện [tex]u_{C}[/tex] và điện áp 2 đầu điện trở [tex]u_{R}[/tex] trong hệ toạ độ vuông góc [tex]Ou_{R}u_{C}[/tex] có dạng:
A. đường tròn
B. đường elip, tâm sai [tex]e=\sqrt{1-1/\pi ^{2}}[/tex]
C. hình sin
D. một đoạn thẳng, hệ số góc [tex]k=-1[/tex]
dùng công thức độc lập trong điện xoay chiều là giải được à


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:21:00 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Bài 3: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần [tex]R=100\Omega[/tex] và tụ điện có điện dung [tex]C=100\mu F[/tex].Đặt vào 2 đầu mạch điện áp [tex]u=U_{0}cos\left(100t \right)V[/tex], t tính bằng giây. Đồ thị biểu diễn quan hệ toán học giữa điện áp 2 đầu tụ điện [tex]u_{C}[/tex] và điện áp 2 đầu điện trở [tex]u_{R}[/tex] trong hệ toạ độ vuông góc [tex]Ou_{R}u_{C}[/tex] có dạng:
A. đường tròn
B. đường elip, tâm sai [tex]e=\sqrt{1-1/\pi ^{2}}[/tex]
C. hình sin
D. một đoạn thẳng, hệ số góc [tex]k=-1[/tex]
dùng công thức độc lập trong điện xoay chiều là giải được à
Mong thầy giải thích rõ cho em tí


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:25:09 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Bài 3: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần [tex]R=100\Omega[/tex] và tụ điện có điện dung [tex]C=100\mu F[/tex].Đặt vào 2 đầu mạch điện áp [tex]u=U_{0}cos\left(100t \right)V[/tex], t tính bằng giây. Đồ thị biểu diễn quan hệ toán học giữa điện áp 2 đầu tụ điện [tex]u_{C}[/tex] và điện áp 2 đầu điện trở [tex]u_{R}[/tex] trong hệ toạ độ vuông góc [tex]Ou_{R}u_{C}[/tex] có dạng:
A. đường tròn
B. đường elip, tâm sai [tex]e=\sqrt{1-1/\pi ^{2}}[/tex]
C. hình sin
D. một đoạn thẳng, hệ số góc [tex]k=-1[/tex]
dùng công thức độc lập trong điện xoay chiều là giải được à
Mong thầy giải thích rõ cho em tí

em viết biểu thức của i, của uc, của uR
rồi biến đổi độc lập giống như x,v,a trong dao động điều hòa chẳng hạn


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:30:20 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Đáp án của thầy là gì ạ, em ko ra đc hình tròn


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 01:42:18 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Đáp án của thầy là gì ạ, em ko ra đc hình tròn
Zc=100 ôm
tanphi =-Zc/R =-1. vậy u chậm pha hơn i góc pi/4
-> i=Io.cos(100pi.t + pi/2)
uc =Uoc.cos(100pi.t + pi/2 - pi/2) =Uoc.sin(100pi.t + pi/2)
->uc^2/Uoc^2=sin(100pi.t + pi/2)^2      (1)
uR=UoR.cos(100pi.t + pi/2)
->uR^2/UoR^2 =cos(100pi.t + pi/2)^2     (2)
cộng (1) và (2) ta có: uc^2/Uoc^2 +uR^2/UoR^2 =1  (3)
mà Uoc = Io.Zc ; UoR = Io.R. vậy Uoc =ỦoR
cho nên (3) có dạng là đường tròn


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 10:23:00 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Bài 2 đáp án là gì vậy mọi người  Huh


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 10:36:00 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

Bài 2 đáp án là gì vậy mọi người  Huh
Bài 2 đề ra quá rõ là sai!


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
lnanhkhoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 10:47:52 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

cho em hỏi câu này cần mọi người giúp
CÂU 35 trong đề thi thử đại học Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
1 vật thực hiện đồng thời hai dao động dh:[tex]{ x }_{ 1 }={ A }_{ 1 }cos(\omega t)cm;{ x }_{ 2 }=2,5\sqrt { 3 } cos(\omega t+{ \varphi }_{ 2 })[/tex]và người ta thu được biên độ dao động tổng hợp là 2,5cm.Biết A1 đạt giá trị cực đại,hãy xác định pi2?
A,ko xác định
B.pi/6
c.2pi/3
D.5pi/6
Ai giải giùm và giải thích giùm với nhé.tks


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #11 vào lúc: 10:19:10 am Ngày 23 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=220\sqrt{2}cos\left(100\pi t \right)V[/tex] (t tính bằng giây) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở [tex]R=100\Omega[/tex],cuộn cảm thuần [tex]L=318,3mH[/tex] và tụ điện [tex]C=15,92\mu F[/tex] mắc nối tiếp. Trong một chu kì ,khoảng thời gian điện áp 2 đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng:
[tex]A.20,0ms[/tex]
[tex]B.17,5ms[/tex]
[tex]C.12,5ms[/tex]
[tex]D.15,0ms[/tex]

ZL=100 ôm, Zc = 200 ôm
tan(phi)=(ZL-Zc)/R =-1. vậy u chậm pha hơn i một góc 45 độ
công của nguồn: A=u.i.t
công A dương khi u>0, i>0
Dùng đường tròn lượng giác, suy ra trong một chu kì nguồn sinh công dương là 15.0ms
có phải là 2(T/4+T/8) k thầy.nay e nhằm là T=0.2s nen ra 150ms lun.huhu
« Sửa lần cuối: 10:24:33 am Ngày 23 Tháng Ba, 2012 gửi bởi datheon »

Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 12:31:10 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2012 »


cho em hỏi câu này cần mọi người giúp
CÂU 35 trong đề thi thử đại học Gv: Nguyễn Hồng Khánh _ HKP
1 vật thực hiện đồng thời hai dao động dh:[tex]{ x }_{ 1 }={ A }_{ 1 }cos(\omega t)cm;{ x }_{ 2 }=2,5\sqrt { 3 } cos(\omega t+{ \varphi }_{ 2 })[/tex]và người ta thu được biên độ dao động tổng hợp là 2,5cm.Biết A1 đạt giá trị cực đại,hãy xác định pi2?
A,ko xác định
B.pi/6
c.2pi/3
D.5pi/6
Ai giải giùm và giải thích giùm với nhé.tks


Bạn xem một bài cùng dạng ở đây nghen:

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6467.msg29977#msg29977


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 12:49:20 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2012 »


có phải là 2(T/4+T/8) k thầy.nay e nhằm là T=0.2s nen ra 150ms lun.huhu


Bạn đã tính đúng rồi.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
OBAMA
Học sinh 10
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 10:19:46 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2012 »

Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=220\sqrt{2}cos\left(100\pi t \right)V[/tex] (t tính bằng giây) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở [tex]R=100\Omega[/tex],cuộn cảm thuần [tex]L=318,3mH[/tex] và tụ điện [tex]C=15,92\mu F[/tex] mắc nối tiếp. Trong một chu kì ,khoảng thời gian điện áp 2 đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng:
[tex]A.20,0ms[/tex]
[tex]B.17,5ms[/tex]
[tex]C.12,5ms[/tex]
[tex]D.15,0ms[/tex]

ZL=100 ôm, Zc = 200 ôm
tan(phi)=(ZL-Zc)/R =-1. vậy u chậm pha hơn i một góc 45 độ
công của nguồn: A=u.i.t
công A dương khi u>0, i>0
Dùng đường tròn lượng giác, suy ra trong một chu kì nguồn sinh công dương là 15.0ms
bài này khó hiểu quá thầy à. thầy có thể vẽ hình ra luôn cho em đc không. cảm ơn thầy


Logged

Học...Học nữa...Học mãi
Đuổi nghỉ...Năn nỉ học lại
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 07:51:38 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2012 »

Bài 2 đáp án là gì vậy mọi người  Huh
Bài 2 đề ra quá rõ là sai!

Ko sai thầy ạ Cheesy Đáp án D

Xem ở đây arsenal: LINK  


Logged
tothichcau_1995
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 11:26:06 am Ngày 19 Tháng Tư, 2013 »

Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=220\sqrt{2}cos\left(100\pi t \right)V[/tex] (t tính bằng giây) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở [tex]R=100\Omega[/tex],cuộn cảm thuần [tex]L=318,3mH[/tex] và tụ điện [tex]C=15,92\mu F[/tex] mắc nối tiếp. Trong một chu kì ,khoảng thời gian điện áp 2 đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng:
[tex]A.20,0ms[/tex]
[tex]B.17,5ms[/tex]
[tex]C.12,5ms[/tex]
[tex]D.15,0ms[/tex]

ZL=100 ôm, Zc = 200 ôm
tan(phi)=(ZL-Zc)/R =-1. vậy u chậm pha hơn i một góc 45 độ
công của nguồn: A=u.i.t
công A dương khi u>0, i>0
Dùng đường tròn lượng giác, suy ra trong một chu kì nguồn sinh công dương là 15.0ms
Thầy ơi, A>0 thì tính cả u và i cùng dấu mà thầy.
e ko hiểu lắm ạ!


Logged
timtoi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 12:32:41 am Ngày 20 Tháng Tư, 2013 »

Đáp án của thầy là gì ạ, em ko ra đc hình tròn
Zc=100 ôm
tanphi =-Zc/R =-1. vậy u chậm pha hơn i góc pi/4
-> i=Io.cos(100pi.t + pi/2)
uc =Uoc.cos(100pi.t + pi/2 - pi/2) =Uoc.sin(100pi.t + pi/2)
->uc^2/Uoc^2=sin(100pi.t + pi/2)^2      (1)
uR=UoR.cos(100pi.t + pi/2)
->uR^2/UoR^2 =cos(100pi.t + pi/2)^2     (2)
cộng (1) và (2) ta có: uc^2/Uoc^2 +uR^2/UoR^2 =1  (3)
Nếu e nhớ ko lam thi là đường elip chứ thầy?



mà Uoc = Io.Zc ; UoR = Io.R. vậy Uoc =ỦoR
cho nên (3) có dạng là đường tròn


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.