01:28:39 am Ngày 10 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

4 Bài điện xoay chiều - Chuyên Hà Tĩnh.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 4 Bài điện xoay chiều - Chuyên Hà Tĩnh.  (Đọc 4705 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« vào lúc: 01:10:40 am Ngày 23 Tháng Tư, 2012 »

Nhờ các thầy và các bạn xem giúp.
Bài 1
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Điện áp hai đầu đoạn mạch chứa R,L và R, C lần lượt có biểu thức : [tex]u_L_R= 150cos\left(100\prod{}t+\frac{\prod{}}{3} \right)[/tex] V ; và [tex]u_R_C= 50\sqrt{6}cos\left(100\prod{}t-\frac{\prod{}}{12} \right)[/tex]. Cho [tex]R=25\Omega[/tex] Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng?
A. 3,0 A.          B. 3 căn 2 A.           C. [tex]\frac{3\sqrt{2}}{2}[/tex]               D. 3,3 A.

- Với bài này:
+ Nếu coi các độ lệch pha trong hai phương trình là độ lệch pha với dòng điện thì vẽ giản đồ vecto ra rồi tính được 3,34A. Chọn đáp án D.
+ Hiển nhiên cách giải trên không ổn bởi vì phương độ lệch pha trong phương trình của hai điện áp đâu bắt buộc là lệch pha so với i.
linhvc làm mò với độ lệch pha giữa uRL và giữa uRC với i là 45 độ và 30 độ thì tính được I = 3A. trùng với đáp án A.
Nhờ các thầy và các bạn học sinh giúp theo kiểu chính tắc.
Bài 2
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 ôm và tụ điện có điện dung C = 100 micro Fara. Đặt vào hai đầu mạch điện áp [tex]u=U_ocos100\prod{} t[/tex], t tính bằng giây. Đồ thị biểu biễn quan hệ toán học giữa điện áp hai đầu tụ điện uC và điện áp hai đầu điện trở uR trong hệ tọa độ vuông góc OuRuC có dạng:
A. Đường tròn.
B. Đường elip, tâm sai?
C. Hình sin.
D. Một đoạn thẳng, hệ số góc k = -1.
Bài 3
Một máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ba suất điện động [tex]e_1=220\sqrt{2}cos\left(100\prod{} t\right)[/tex]
[tex]e_2=E_2cos\left(\omega t + \frac{7\prod{}}{3}\right)[/tex]
[tex]e_3=E_3cos\left(\omega t + \varphi _3\right)[/tex]
Biết [tex]\omega >0 ; 0 <\varphi _3< \prod{}[/tex]
Kết quả nào sau đây không đúng.
A. [tex]\varphi _3=\frac{2\prod{}}{3}[/tex]
B. E3 = 220.căn2
C. [tex]\omega =6000\prod{} rad/phút.[/tex]
D. E2 = 220.căn2
Bài 4
Đặt điện áp [tex]u=U_ocos\omega t[/tex]
vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp. Trong đó U_o , w, R, C không đổi. L thay đổi được. Thay đổi L thì thấy L = L_1 và L = L2, điện áp hiệu dụng hai đầu cộn cảm thuần L có giá trị như nhau. Hệ thức liên hệ giữa L1 và L2.

« Sửa lần cuối: 01:15:25 am Ngày 23 Tháng Tư, 2012 gửi bởi linhvc »

Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:00:22 am Ngày 23 Tháng Tư, 2012 »

Nhờ các thầy và các bạn xem giúp.
Bài 1
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Điện áp hai đầu đoạn mạch chứa R,L và R, C lần lượt có biểu thức : [tex]u_L_R= 150cos\left(100\prod{}t+\frac{\prod{}}{3} \right)[/tex] V ; và [tex]u_R_C= 50\sqrt{6}cos\left(100\prod{}t-\frac{\prod{}}{12} \right)[/tex]. Cho [tex]R=25\Omega[/tex] Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng?
A. 3,0 A.          B. 3 căn 2 A.           C. [tex]\frac{3\sqrt{2}}{2}[/tex]               D. 3,3 A.

- Với bài này:
+ Nếu coi các độ lệch pha trong hai phương trình là độ lệch pha với dòng điện thì vẽ giản đồ vecto ra rồi tính được 3,34A. Chọn đáp án D.
+ Hiển nhiên cách giải trên không ổn bởi vì phương độ lệch pha trong phương trình của hai điện áp đâu bắt buộc là lệch pha so với i.
linhvc làm mò với độ lệch pha giữa uRL và giữa uRC với i là 45 độ và 30 độ thì tính được I = 3A. trùng với đáp án A.
Nhờ các thầy và các bạn học sinh giúp theo kiểu chính tắc.


Bài này đã có nhiều cách giải trên rum rồi thầy ạ

Sử dụng giản đồ

Dùng đại số


Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:00:32 am Ngày 23 Tháng Tư, 2012 »

Nhờ các thầy và các bạn xem giúp.
Bài 1
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Điện áp hai đầu đoạn mạch chứa R,L và R, C lần lượt có biểu thức : [tex]u_L_R= 150cos\left(100\prod{}t+\frac{\prod{}}{3} \right)[/tex] V ; và [tex]u_R_C= 50\sqrt{6}cos\left(100\prod{}t-\frac{\prod{}}{12} \right)[/tex]. Cho [tex]R=25\Omega[/tex] Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng?
A. 3,0 A.          B. 3 căn 2 A.           C. [tex]\frac{3\sqrt{2}}{2}[/tex]               D. 3,3 A.

- Với bài này:
+ Nếu coi các độ lệch pha trong hai phương trình là độ lệch pha với dòng điện thì vẽ giản đồ vecto ra rồi tính được 3,34A. Chọn đáp án D.
+ Hiển nhiên cách giải trên không ổn bởi vì phương độ lệch pha trong phương trình của hai điện áp đâu bắt buộc là lệch pha so với i.
linhvc làm mò với độ lệch pha giữa uRL và giữa uRC với i là 45 độ và 30 độ thì tính được I = 3A. trùng với đáp án A.
Nhờ các thầy và các bạn học sinh giúp theo kiểu chính tắc.

Làm thử bài 1 nhé!
Vẽ giản đồ vecto cho URL và URC. Từ giản đồ ta thấy: URLcosphiRL = URCcosphiRC
PhiRL-phiRC = 150 độ. Kết hợp hai phương trình bấm máy tính tìm ra PhiRL hoặc Phi RC từ đó tìm UR= URL.cosphiRL  hoặc UR = URC.cosphiRC. Bạn tự tính nhé. Với lại thứ tự phần tử trên đề chưa chính xác (LRC mới đúng chứ). Chịu khó dịch nhé!


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:20:41 am Ngày 23 Tháng Tư, 2012 »


Bài 4
Đặt điện áp [tex]u=U_ocos\omega t[/tex]
vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp. Trong đó U_o , w, R, C không đổi. L thay đổi được. Thay đổi L thì thấy L = L_1 và L = L2, điện áp hiệu dụng hai đầu cộn cảm thuần L có giá trị như nhau. Hệ thức liên hệ giữa L1 và L2.

[tex]U_{L1} = U_{L2} \Rightarrow \frac{U}{\sqrt{(\frac{R}{Z_{L1}})^{2} + (1 - \frac{Z_{C}}{Z_{L1}})^{2} }} = \frac{U}{\sqrt{(\frac{R}{Z_{L2}})^{2} + (1 - \frac{Z_{C}}{Z_{L2}})^{2} }}[/tex]

==> [tex](R^{2}+Z_{C}^{2})(\frac{1}{Z_{L1}}^{2} - \frac{1}{Z_{L2}^{2}}) = 2Z_{C}(\frac{1}{Z_{L1}} - \frac{1}{Z_{L2}})[/tex]

==> [tex]\frac{1}{Z_{L1}} + \frac{1}{Z_{L2}} = \frac{2Z_{C}}{(R^{2}+Z_{C}^{2})}[/tex]


Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:42:46 am Ngày 23 Tháng Tư, 2012 »

Bài 3
Một máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ba suất điện động [tex]e_1=220\sqrt{2}cos\left(100\prod{} t\right)[/tex]
[tex]e_2=E_2cos\left(\omega t + \frac{7\prod{}}{3}\right)[/tex]
[tex]e_3=E_3cos\left(\omega t + \varphi _3\right)[/tex]
Biết [tex]\omega >0 ; 0 <\varphi _3< \prod{}[/tex]
Kết quả nào sau đây không đúng.
A. [tex]\varphi _3=\frac{2\prod{}}{3}[/tex]
B. E3 = 220.căn2
C. [tex]\omega =6000\prod{} rad/phút.[/tex]
D. E2 = 220.căn2
[/quote]
Bài này xem lại đề thử có vi phạm lý thuyết về máy phát điện 3 pha không?


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:20:30 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2012 »

Bài 3
Một máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ba suất điện động [tex]e_1=220\sqrt{2}cos\left(100\prod{} t\right)[/tex]
[tex]e_2=E_2cos\left(\omega t + \frac{7\prod{}}{3}\right)[/tex]
[tex]e_3=E_3cos\left(\omega t + \varphi _3\right)[/tex]
Biết [tex]\omega >0 ; 0 <\varphi _3< \prod{}[/tex]
Kết quả nào sau đây không đúng.
A. [tex]\varphi _3=\frac{2\prod{}}{3}[/tex]
B. E3 = 220.căn2
C. [tex]\omega =6000\prod{} rad/phút.[/tex]
D. E2 = 220.căn2
Bài này xem lại đề thử có vi phạm lý thuyết về máy phát điện 3 pha không?

Em nghĩ ko vi phạm đâu thầy ạ

[tex]e1 = 220\sqrt{2}cos(100\Pi t)[/tex]; [tex]0<\varphi 3<\Pi \Rightarrow \varphi 3 = \frac{2\Pi }{3}[/tex]

==> [tex]e3 = 220\sqrt{2}cos(100\Pi t + \frac{2\Pi }{3})[/tex]

và [tex]e2 = 220\sqrt{2}cos(100\Pi t - \frac{2\Pi }{3})[/tex]

Theo bài: [tex]e2 = E2cos(100\Pi t + \frac{7\Pi }{3}) = E2cos(100\Pi t + \frac{\Pi }{3})[/tex]  [tex] = 220\sqrt{2}cos(100\Pi t - \frac{2\Pi }{3})[/tex]

==> [tex]E_{2} = -220\sqrt{2}[/tex] ==> Đáp án D là sai
3 suất điện động vẫn lệch pha nhau [tex]\frac{2\Pi }{3}[/tex] ko vi phạm Cheesy
« Sửa lần cuối: 10:23:57 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7941_u__tags_0_start_0