06:06:40 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai vận tối liên tiếp cách nhau một đoạn là
Một sóng cơ có phương trình là u=2cos20πt−5πxmm trong đó t tính theo giây, x tính theo cm. Trong thời gian 5 giây sóng truyền được quãng đường dài
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là
Chiếu bức xạ tử ngoại có bước sóng 0,26μm,  công suất 0,3 mW vào bề mặt một tấm kẽm thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết rằng cứ 1000 phôtôn tử ngoại đập vào kẽm thì có 1 electron thoát ra. Số quang electron thoát ra từ tấm kẽm trong 1s là:
Một chất điểm đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng O. Từ thời điểm t1 = 0 đến thời điểm t2 quả cầu của con lắc đi được một quãng đường S và chưa đổi chiều chuyển động, đồng thời động năng của con lắc giảm từ giá trị cực đại về 0,096 J. Từ thời điểm t2 đến thời điểm t3, chất điểm đi thêm một đoạn đường bằng 2S nữa mà chưa đổi chiều chuyển động và động năng của con lắc vào thời điểm t3 bằng 0,064 J. Từ thời điểm t3 đến t4, chất điểm đi thêm một đoạn đường bằng 4S nữa thì động năng của chất điểm vào thời điểm t4 bằng


Trả lời

Cho em hỏi bìa dao động tắt dần ạ !!!!!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cho em hỏi bìa dao động tắt dần ạ !!!!!!  (Đọc 6607 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« vào lúc: 08:39:14 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

1. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang; m = 100g ; k = 160N/m ; g = 10m/s² , vị trí cân bằng người ta truyền cho vật vận tốc v₀ = 2 m/s theo phương ngang cho vật dao động, ; hệ số ma sát giữa vật và sàn là µ = 0.01, Tốc độ trung bình của vật trong suốt thời gian dao động là:  A 63.7 cm/s         B.34.6 cm/s           C 72.8 cm/s                 D.54.3 cm/s
=========
2.
Con lắc lò xo có m = 0.2 kg ; k = 20 N/m; hệ số ma sát µ = 0.01 ; Từ vị trí lò xo ko bị biến dạng truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s; Con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo; g = 10 m/s² ; tính độ lớn lực đàn hồi cực đại tác dụng vào lo xo trong suốt quá trình dao động:
A 1.98N                 B.2N            C.1.68N            D.1.59N
=========
3. 1 vật nhỏ  DĐĐH với vmax = π (m/s) trên mặt phẳng nằm ngang nhờ đệm từ trường; t = 0 ; tốc độ của đệm bằng 0 ; thì đệm từ trường bị mất, ; do ma sát trượt nên vật dao động tắt dần đến khi dừng hẳn; tốc độ trung bình của vật từ t = 0 đến khi dừng hẳn là: A: 100 cm/s             B 150                C 50              D 200
(mà đệm từ trường là ji vật ạ !?!?  8-x   


Logged



Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:44:47 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

1. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang; m = 100g ; k = 160N/m ; g = 10m/s² , vị trí cân bằng người ta truyền cho vật vận tốc v₀ = 2 m/s theo phương ngang cho vật dao động, ; hệ số ma sát giữa vật và sàn là µ = 0.01, Tốc độ trung bình của vật trong suốt thời gian dao động là:  A 63.7 cm/s         B.34.6 cm/s           C 72.8 cm/s                 D.54.3 cm/s
Vị trí cân bằng giữa lực ma sát và lực đàn hồi [tex]==> |x|=\frac{\mu.m.g}{k}=6,25.10^{-3}(cm)[/tex]
+ Độ giảm biên độ 1 dao động : [tex]\Delta A=4|x|=0,025cm[/tex]
+ Biên độ ban đầu của vật
Áp dụng ĐLBTNL : [tex]1/2kA^2-1/2mv^2=\mu.m.g.A ==> 80A^2-0,2-0,01A=0 [/tex]
[tex]==> A=0,05m=5cm.[/tex]
+ Số Dao động : [tex]N=A/\Delta A = 200[/tex] "tính từ biên A"
+ Thời gian thực hiện 200 dao dộng : [tex]t=200.2\pi.\sqrt{\frac{m}{k}}=10\pi[/tex]
+ Quãng đường đi 200 dao động : [tex]1/2kA^2=\mu.m.g.s ==> S=\frac{kA^2}{2.\mu.m.g}=20m[/tex]
+ Tốc độ trung bình : [tex]v=20/10\pi=63,7cm/s[/tex]
(Thực ra tính chính xác thì S=20,05 và t = 200T+T/4=31,4552s)
« Sửa lần cuối: 10:52:35 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:48:39 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

Con lắc lò xo có m = 0.2 kg ; k = 20 N/m; hệ số ma sát µ = 0.01 ; Từ vị trí lò xo ko bị biến dạng truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s; Con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo; g = 10 m/s² ; tính độ lớn lực đàn hồi cực đại tác dụng vào lo xo trong suốt quá trình dao động:
A 1.98N                 B.2N            C.1.68N            D.1.59N
Bài này giống bài 1
F_{max}=k.A


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:41:37 am Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »


=========
3. 1 vật nhỏ  DĐĐH với vmax = π (m/s) trên mặt phẳng nằm ngang nhờ đệm từ trường; t = 0 ; tốc độ của đệm bằng 0 ; thì đệm từ trường bị mất, ; do ma sát trượt nên vật dao động tắt dần đến khi dừng hẳn; tốc độ trung bình của vật từ t = 0 đến khi dừng hẳn là: A: 100 cm/s             B 150                C 50              D 200
(mà đệm từ trường là ji vật ạ !?!?  8-x   
Đệm từ trường có lẽ hoạt động tương tự như đệm không khí mục dích để loại bỏ ma sat
- Khi đệm hoạt động: vật dao động điều hòa. Từ vmax ==> A
- Khi đệm ko hoạt động tính như bài 1 Cheesy


Logged
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:34:48 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2012 »

em hỏi thêm bài 1 sao ko tính chính xác ạ !!!

nhận tiện cho em xin đáp án hai câu kia với!!!

Thầy em xây dựng ct dao động tắt dần khi vật bắt đầu CĐ từ vị trí biên
thế còn công thức khi vật ở VTCB mà có vật tốc CĐ thì quãng đường .....
Em bị vướng chỗ đó ?!!??!


Logged

Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.