Giai Nobel 2012
08:32:38 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Điện và dao động điện cần sự giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện và dao động điện cần sự giúp đỡ  (Đọc 6028 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« vào lúc: 11:36:37 pm Ngày 18 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Cho mạch điện gồm ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch có biểu thức: [tex]i = 2cos\left<100\pi t + \frac{\pi }{6} \right>(A)[/tex]. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong [tex]\frac{1}{4}[/tex] chu kì kể từ lúc dòng điện bị triệt tiêu là
A. 0          B. [tex]\frac{1}{100\pi }C[/tex]          C. [tex]\frac{1}{50\pi }C[/tex]          D. [tex]\frac{1}{150\pi }C[/tex]

Bài 2: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế dây 220V. Các tải mắc theo hình sao, ở pha 1 và 2 cùng mắc một bóng đèn có điện trở 38[tex]\Omega[/tex], pha thứ 3 mắc đèn 24[tex]\Omega[/tex]. Dòng điện trong dây trung hòa nhận giá trị
A. 0          B. 1,95 (A)          C. 3,38 (A)          D. 13,9 (A)

Bài 3: Mạch RLC nối tiếp theo thứ tự gồm tụ C, biến trở R và thuần cảm L. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều [tex]u_{AB} = U_{0}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{3} \right>V[/tex]. Thay đổi R ta thấy khi R = 200[tex]\Omega[/tex] thì cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch, P = Pmax = 100W và UMB = 200V (M là điểm nằm giữa tụ và điện trở). Dung kháng của tụ có giá trị là
A. 100[tex]\Omega[/tex]          B. 200[tex]\Omega[/tex]          C. 300[tex]\Omega[/tex]          D. 400[tex]\Omega[/tex]

Bài 4: Cuộn dây thuần cảm L = 20mH mắc nối tiếp với tụ C = 5.10-6 F để mắc vào nguồn điện không đổi U = 4V. Sau đó nhấc mạch ra khỏi nguồn rồi nối hai đầu mạch lại với nhau để tạo ra mạch dao động LC. Chọn thời điểm nối hai đầu mạch là gốc thời gian. Phương trình sự biến thiên của điện tích q trong mạch là
A. [tex]q = 2.10^{-5}cos\left<1000\pi t + \frac{\pi }{2} \right> C[/tex]
B. [tex]q = 4.10^{-5}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{2} \right> C[/tex]
C. [tex]q = 4.10^{-5}cos1000t C[/tex]
D. [tex]q = 2.10^{-5}cos1000\pi t C[/tex]

Mong mọi người giúp giải những bài tập trên.


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:39:47 am Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Cho mạch điện gồm ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch có biểu thức: [tex]i = 2cos\left<100\pi t + \frac{\pi }{6} \right>(A)[/tex]. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong [tex]\frac{1}{4}[/tex] chu kì kể từ lúc dòng điện bị triệt tiêu là
A. 0          B. [tex]\frac{1}{100\pi }C[/tex]          C. [tex]\frac{1}{50\pi }C[/tex]          D. [tex]\frac{1}{150\pi }C[/tex]

Bài 2: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế dây 220V. Các tải mắc theo hình sao, ở pha 1 và 2 cùng mắc một bóng đèn có điện trở 38[tex]\Omega[/tex], pha thứ 3 mắc đèn 24[tex]\Omega[/tex]. Dòng điện trong dây trung hòa nhận giá trị
A. 0          B. 1,95 (A)          C. 3,38 (A)          D. 13,9 (A)


Bài 1: bạn có thể tham khăo ở đây: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7040.msg32684#msg32684

Bài 2: [tex]i_{TH} = I01cos(\omega t) + I02cos(\omega t + \frac{2\Pi }{3}) + I03cos(\omega t - \frac{2\Pi }{3})[/tex]
Với I1 = I2 = Up/R1; I3 = Up/R3 Thay vào dùng FX570 MS hoặc ES tính như tổng hợp dao động sẽ ra Cheesy
« Sửa lần cuối: 09:50:13 am Ngày 19 Tháng Ba, 2012 gửi bởi gacongnghiep@ »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:41:41 am Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Cho mạch điện gồm ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch có biểu thức: [tex]i = 2cos\left<100\pi t + \frac{\pi }{6} \right>(A)[/tex]. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong [tex]\frac{1}{4}[/tex] chu kì kể từ lúc dòng điện bị triệt tiêu là
A. 0          B. [tex]\frac{1}{100\pi }C[/tex]          C. [tex]\frac{1}{50\pi }C[/tex]          D. [tex]\frac{1}{150\pi }C[/tex]
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=4692.0;wap2
Trích dẫn

Bài 2: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế dây 220V. Các tải mắc theo hình sao, ở pha 1 và 2 cùng mắc một bóng đèn có điện trở 38[tex]\Omega[/tex], pha thứ 3 mắc đèn 24[tex]\Omega[/tex]. Dòng điện trong dây trung hòa nhận giá trị
A. 0          B. 1,95 (A)          C. 3,38 (A)          D. 13,9 (A)
HD :
1/ Bạn tìm Up
2/ Tìm I1,I2,I3 bằng công thức I=U/R
3/ Ba cường độ này lệch nhau 120 bạn vẽ vecto và cộng ba vecto này lại là xong


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:32:59 am Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »



Bài 3: Mạch RLC nối tiếp theo thứ tự gồm tụ C, biến trở R và thuần cảm L. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều [tex]u_{AB} = U_{0}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{3} \right>V[/tex]. Thay đổi R ta thấy khi R = 200[tex]\Omega[/tex] thì cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch, P = Pmax = 100W và UMB = 200V (M là điểm nằm giữa tụ và điện trở). Dung kháng của tụ có giá trị là
A. 100[tex]\Omega[/tex]          B. 200[tex]\Omega[/tex]          C. 300[tex]\Omega[/tex]          D. 400[tex]\Omega[/tex]



Ta có [tex]P_{max} = \frac{U^{2}}{2R} \Rightarrow U = 200V = U_{MB}[/tex]
==> Mạch MB phải chứ tụ vì nếu MB chứa RL thì: [tex]U_{MB} = \sqrt{U_{R}^{2} + U_{L}^{2}} > U_{R} = 200V[/tex]
==> ZC = UMB/I = [tex]\frac{U_{MB}}{\frac{U_{R}}{R}}[/tex] = 200 ôm



Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:47:03 am Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »


Bài 4: Cuộn dây thuần cảm L = 20mH mắc nối tiếp với tụ C = 5.10-6 F để mắc vào nguồn điện không đổi U = 4V. Sau đó nhấc mạch ra khỏi nguồn rồi nối hai đầu mạch lại với nhau để tạo ra mạch dao động LC. Chọn thời điểm nối hai đầu mạch là gốc thời gian. Phương trình sự biến thiên của điện tích q trong mạch là
A. [tex]q = 2.10^{-5}cos\left<1000\pi t + \frac{\pi }{2} \right> C[/tex]
B. [tex]q = 4.10^{-5}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{2} \right> C[/tex]
C. [tex]q = 4.10^{-5}cos1000t C[/tex]
D. [tex]q = 2.10^{-5}cos1000\pi t C[/tex]

Mong mọi người giúp giải những bài tập trên.

[tex]\omega = \frac{1}{\sqrt{LC}} = 1000\Pi[/tex]

+ Khi LC nối tiếp mắc với nguồn U =4V ==> tụ sẽ tích điện với U = 4V. Khi nối LC thành mạch dao động thì Uo = U = 4V
+ Áp dụng bảo toàn NL để tính Io: [tex]\frac{1}{2}LIo^{2} = \frac{1}{2}CUo^{2} \Rightarrow Io = C\omega Uo[/tex]
==> Qo = [tex]\frac{Io}{\omega } = 2.10^{-5} (C)[/tex]
+ Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu nối <=> i = 0 và q = Qo ==> [tex]q = 2.10^{-5}cos(1000\Pi t )[/tex]





Logged
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 200


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:43:20 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »



Bài 3: Mạch RLC nối tiếp theo thứ tự gồm tụ C, biến trở R và thuần cảm L. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều [tex]u_{AB} = U_{0}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{3} \right>V[/tex]. Thay đổi R ta thấy khi R = 200[tex]\Omega[/tex] thì cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch, P = Pmax = 100W và UMB = 200V (M là điểm nằm giữa tụ và điện trở). Dung kháng của tụ có giá trị là
A. 100[tex]\Omega[/tex]          B. 200[tex]\Omega[/tex]          C. 300[tex]\Omega[/tex]          D. 400[tex]\Omega[/tex]



Ta có [tex]P_{max} = \frac{U^{2}}{2R} \Rightarrow U = 200V = U_{MB}[/tex]
==> Mạch MB phải chứ tụ vì nếu MB chứa RL thì: [tex]U_{MB} = \sqrt{U_{R}^{2} + U_{L}^{2}} > U_{R} = 200V[/tex]
==> ZC = UMB/I = [tex]\frac{U_{MB}}{\frac{U_{R}}{R}}[/tex] = 200 ôm



Gacongnghiep xem lại giùm bài này với vì đáp số trong đề đưa ra là D. 400[tex]\Omega[/tex]


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:34:00 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »



Bài 3: Mạch RLC nối tiếp theo thứ tự gồm tụ C, biến trở R và thuần cảm L. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều [tex]u_{AB} = U_{0}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{3} \right>V[/tex]. Thay đổi R ta thấy khi R = 200[tex]\Omega[/tex] thì cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch, P = Pmax = 100W và UMB = 200V (M là điểm nằm giữa tụ và điện trở). Dung kháng của tụ có giá trị là
A. 100[tex]\Omega[/tex]          B. 200[tex]\Omega[/tex]          C. 300[tex]\Omega[/tex]          D. 400[tex]\Omega[/tex]



Ta có [tex]P_{max} = \frac{U^{2}}{2R} \Rightarrow U = 200V = U_{MB}[/tex]
==> Mạch MB phải chứ tụ vì nếu MB chứa RL thì: [tex]U_{MB} = \sqrt{U_{R}^{2} + U_{L}^{2}} > U_{R} = 200V[/tex]
==> ZC = UMB/I = [tex]\frac{U_{MB}}{\frac{U_{R}}{R}}[/tex] = 200 ôm



Gacongnghiep xem lại giùm bài này với vì đáp số trong đề đưa ra là D. 400[tex]\Omega[/tex]

Ừ đúng là sai thật. Sai ở [tex]I = \frac{U_R}{R}[/tex] mà UR chưa có. Tý nữa mình giải lại Cheesy


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 04:28:13 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 »



Bài 3: Mạch RLC nối tiếp theo thứ tự gồm tụ C, biến trở R và thuần cảm L. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều [tex]u_{AB} = U_{0}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{3} \right>V[/tex]. Thay đổi R ta thấy khi R = 200[tex]\Omega[/tex] thì cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch, P = Pmax = 100W và UMB = 200V (M là điểm nằm giữa tụ và điện trở). Dung kháng của tụ có giá trị là
A. 100[tex]\Omega[/tex]          B. 200[tex]\Omega[/tex]          C. 300[tex]\Omega[/tex]          D. 400[tex]\Omega[/tex]



Ta có [tex]P_{max} = \frac{U^{2}}{2R} \Rightarrow U = 200V = U_{MB}[/tex]
==> Mạch MB phải chứ tụ vì nếu MB chứa RL thì: [tex]U_{MB} = \sqrt{U_{R}^{2} + U_{L}^{2}} > U_{R} = 200V[/tex]
==> ZC = UMB/I = [tex]\frac{U_{MB}}{\frac{U_{R}}{R}}[/tex] = 200 ôm


+R thay đổi để [tex]P_{max} ==> R=|ZL-ZC|[/tex] do i nhanh pha hơn u
[tex]==> R=ZC-ZL=200\Omega[/tex]
+[tex] P_{max}=U^2/2R ==> U_{AB}=200V[/tex]
+[tex]U_{MB}=U_{RL}=200V=U_{AB} ==> ZL=Z_C-ZL ==> 2ZL=ZC[/tex]
[tex] ==> ZL=200\Omega, Z_C=400\Omega[/tex]
« Sửa lần cuối: 04:40:52 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7109_u__tags_0_start_msg33045