08:38:53 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi f=f0 và f=2f0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1 và P2. Hệ thức nào sau đây đúng?
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ không phụ thuộc vào
Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện càng lớn nếu
Để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ ß- người ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm t = 0 đến t1 = 2 giờ máy đếm ghi dc n1 phân rã/giây. Đến thời điểm t2 = 6 giờ máy đếm dc N2 phân rã/giây. Với n2 = 2,3n1. Tìm chu kì bán rã
Nếu khối lượng của vật giảm đi 2 lần, còn vận tốc của vật tăng lên 4 lần thì động năng của vật sẽ


Trả lời

Sóng cơ và sóng ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sóng cơ và sóng ánh sáng  (Đọc 4824 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 10:26:09 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Hai nguồn sóng A và B dao động cùng pha và cùng tần số, nằm trên mặt chất lỏng, giả sử biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng.Khi có giao thoa ,quan sát thấy trên đoạn AB có 11 điểm dao động với biên độ cực đại. Trên đường thẳng Ax vuông góc với AB có 2 điểm M và N dao động với biên độ cực đại, với M là cực đại gần A nhất và N là cực đại xa A nhất. Biết [tex]AM=1,5cm[/tex] và [tex]AN=31,02cm[/tex].Khoảng cách giữa hai nguồn AB là:
[tex]A.8,2cm[/tex]
[tex]B.11,2cm[/tex]
[tex]C.10,5cm[/tex]
[tex]D.12,25cm[/tex]

Bài 2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời 3 bức xạ đơn sắc [tex]\lambda _{1}=0,60\mu m[/tex], [tex]\lambda _{2}=0,45\mu m[/tex] , [tex]\lambda _{3}[/tex] ( có giá trị trong khoảng từ [tex]0,62\mu m[/tex] đến [tex]0,76\mu m[/tex]). Trên màn quan sát ,trong khoảng giữa 2 vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 1 vân sáng là kết quả trùng nhau của [tex]\lambda _{1}[/tex] và [tex]\lambda _{2}[/tex].Giá trị của [tex]\lambda _{3}[/tex] là:
[tex]A.0,72\mu m[/tex]
[tex]B.0,70\mu m[/tex]
[tex]C.0,64\mu m[/tex]
[tex]D.0,68\mu m[/tex]


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:29:11 am Ngày 10 Tháng Ba, 2012 »


Bài 2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh Sáng, nguồn Sáng phát đồng thời 3 bức xạ đơn Sắc [tex]\lambda _{1}=0,60\mu m[/tex], [tex]\lambda _{2}=0,45\mu m[/tex] , [tex]\lambda _{3}[/tex] ( có giá trị trong khoảng từ [tex]0,62\mu m[/tex] đến [tex]0,76\mu m[/tex]). Trên màn quan Sát ,trong khoảng giữa 2 vân Sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân Sáng trung tâm có 1 vân Sáng là kết quả trùng nhau của [tex]\lambda _{1}[/tex] và [tex]\lambda _{2}[/tex].Giá trị của [tex]\lambda _{3}[/tex] là:
[tex]A.0,72\mu m[/tex]
[tex]B.0,70\mu m[/tex]
[tex]C.0,64\mu m[/tex]
[tex]D.0,68\mu m[/tex]

Chỉnh lại giả thiết cho rõ ràng hơn :có 1 vân Sáng là kết quả trùng nhau của [tex]\lambda _{1}[/tex] và [tex]\lambda _{2}[/tex] thành : chỉ có một vị trí trùng nhau của các vân sáng ứng với hai bức xạ [tex]\lambda _{1}[/tex] và [tex]\lambda _{2}[/tex]

Không mất tính tổng quát , ta xem giữa vân trung tâm và vân cùng màu với nó và gần nó nhất ( vân trùng bậc 1 ) có 1 vân Sáng là kết quả trùng nhau của [tex]\lambda _{1}[/tex] và [tex]\lambda _{2}[/tex]

Tại vị trí vân trùng ta có : [tex] x = 6 i_{1} = 8 i_{2}= k_{3}i_{3} \Leftrightarrow 6 \lambda _{1} = 8\lambda _{2} = k\lambda _{3}[/tex]

Hay : [tex]0,62 \leq \lambda _{3} = \frac{3,6}{k}\leq 0,76 \Rightarrow k = 5 \Rightarrow \lambda _{3} = 0,72 \mu m[/tex]
« Sửa lần cuối: 05:46:06 am Ngày 10 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:19:18 am Ngày 10 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Hai nguồn Sóng A và B dao động cùng pha và cùng tần Số, nằm trên mặt chất lỏng, giả Sử biên độ Sóng không đổi trong quá trình truyền Sóng.Khi có giao thoa ,quan Sát thấy trên đoạn AB có 11 điểm dao động với biên độ cực đại. Trên đường thẳng Ax vuông góc với AB có 2 điểm M và N dao động với biên độ cực đại, với M là cực đại gần A nhất và N là cực đại xa A nhất. Biết [tex]AM=1,5cm[/tex] và [tex]AN=31,02cm[/tex].Khoảng cách giữa hai nguồn AB là:
[tex]A.8,2cm[/tex]
[tex]B.11,2cm[/tex]
[tex]C.10,5cm[/tex]
[tex]D.12,25cm[/tex]
Trên AB có 11 cực đại chia đều cho 2 bên mỗi bên 5 cực đại.
==> M cực đại gần A nhất phải là cực đại thứ 5 [tex]==> MB-MA=5\lambda.(1)[/tex]
Và N cực đại xa A nhất là cực đại thứ 1 [tex]==> NB-NA=\lambda.(2)[/tex]
[tex](1)==> \sqrt{MA^2+AB^2}=5\lambda+MA [/tex]
[tex]==>MA^2+AB^2=25\lambda^2+10MA.\lambda+MA^2[/tex]

[tex]==> AB^2=25\lambda^2+15\lambda(3)[/tex]
[tex](2) ==> AB^2=\lambda^2+2NA\lambda = \lambda^2+62,04\lambda (4)[/tex]
Từ (3) và (4) là bạn có thể tìm được [tex]\lambda[/tex] và AB
« Sửa lần cuối: 08:22:39 am Ngày 10 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
linh1594
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:12:54 pm Ngày 12 Tháng Ba, 2012 »


Bài 2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh Sáng, nguồn Sáng phát đồng thời 3 bức xạ đơn Sắc [tex]\lambda _{1}=0,60\mu m[/tex], [tex]\lambda _{2}=0,45\mu m[/tex] , [tex]\lambda _{3}[/tex] ( có giá trị trong khoảng từ [tex]0,62\mu m[/tex] đến [tex]0,76\mu m[/tex]). Trên màn quan Sát ,trong khoảng giữa 2 vân Sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân Sáng trung tâm có 1 vân Sáng là kết quả trùng nhau của [tex]\lambda _{1}[/tex] và [tex]\lambda _{2}[/tex].Giá trị của [tex]\lambda _{3}[/tex] là:
[tex]A.0,72\mu m[/tex]
[tex]B.0,70\mu m[/tex]
[tex]C.0,64\mu m[/tex]
[tex]D.0,68\mu m[/tex]

Chỉnh lại giả thiết cho rõ ràng hơn :có 1 vân Sáng là kết quả trùng nhau của [tex]\lambda _{1}[/tex] và [tex]\lambda _{2}[/tex] thành : chỉ có một vị trí trùng nhau của các vân Sáng ứng với hai bức xạ [tex]\lambda _{1}[/tex] và [tex]\lambda _{2}[/tex]

Không mất tính tổng quát , ta xem giữa vân trung tâm và vân cùng màu với nó và gần nó nhất ( vân trùng bậc 1 ) có 1 vân Sáng là kết quả trùng nhau của [tex]\lambda _{1}[/tex] và [tex]\lambda _{2}[/tex]

Tại vị trí vân trùng ta có : [tex] x = 6 i_{1} = 8 i_{2}= k_{3}i_{3} \Leftrightarrow 6 \lambda _{1} = 8\lambda _{2} = k\lambda _{3}[/tex]

Hay : [tex]0,62 \leq \lambda _{3} = \frac{3,6}{k}\leq 0,76 \Rightarrow k = 5 \Rightarrow \lambda _{3} = 0,72 \mu m[/tex]


thầy Quang Dương ơi, thầy cho em hỏi tại sao tại vị trí vân trung ta lại có như vậy



Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:45:23 pm Ngày 12 Tháng Ba, 2012 »

Vị trí vân sáng bậc k1 của lamđa 1 : [tex]x_{1} = k_{1}\frac{\lambda _{1}D}{a}[/tex]

Vị trí vân sáng bậc k2 của lamđa 2 : [tex]x_{2} = k_{2}\frac{\lambda _{2}D}{a}[/tex]

Tại vị trí vân trùng [tex]x_{1} = x_{2} \Leftrightarrow k_{1}\lambda _{1} = k_{2}\lambda _{2} \Leftrightarrow 4k_{1} = 3 k_{2}[/tex]

Vậy k1 phải là bội của 3 : với k1 =3 ; k2 = 4 là vị trí trùng nhau đầu tiên của lamđa 1 và lamđa 2

Tại vị trí trùng nhau của ba bức xạ là vị trí trùng nhau lần thứ hai của lamđa 1 và lamđa 2 nên 6i 1 = 8i 2


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.