10:07:46 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cạnh nhau, dọc theo trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm ở cùng gốc tọa độ O. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x1=A1cos(ωt+π3) (cm), x2=A2cos(ωt-π6) (cm). Biết rằng x29+x216=4. Tại thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độ x1=-3cm và vận tốc v1=-303cm/s. Khi đó, độ lớn vận tốc tương đối của chất điểm này so với chất điểm kia xấp xỉ bằng
Dùng một nguồn sáng có công suất 1,25W chiếu vào một tế bào quang điện làm bằng Kali. Biết cứ mỗi phút có $$1,875.10^{18}$$ quang điện tử bức ra khỏi catốt, hiệu suất lượng tử là 1%. Bước sóng của chùm sáng chiếu tới Catốt là:
Biên độ của một dao động tắt dần giảm 1,5% sau mỗi chu kì. Trong một dao động toàn phần, cơ năng của dao động bị mất đi:
Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng  λ1 = 60m. khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là
Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là


Trả lời

Tiến tới đề thi 2012-P.4: Sóng ánh Sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tiến tới đề thi 2012-P.4: Sóng ánh Sáng  (Đọc 37161 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« vào lúc: 01:06:07 am Ngày 05 Tháng Ba, 2012 »

Phần này dành cho topic "Tiến tới 60 câu trong đề thi 2012"

Trong phần này các thành viên trong Diễn đàn chỉ trao đổi các vấn đề về SÓNG ÁNH SÁNG của các đề thi thử Đại học.


Khi đăng bài mới, các thành viên chú ý ghi thứ tự câu hỏi tiếp theo của bài đăng cũ.

NHẮC LẠI: Các em học sinh nếu có vấn đề gì cần hỏi thì phải tạo topic mới mà hỏi, không đăng bài cần giúp  (hoặc cần hỏi) vào những topic trên.

Xem lại THÔNG BÁO.
« Sửa lần cuối: 05:43:18 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged



Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Journey
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:26:48 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2012 »


Câu 1.(Trích đề thi thử trường Bắc Yên Thành) Trong giao thoa ánh sáng của Y-Âng, ánh sáng thí nghiệm là ánh sáng trắng có bước sóng tăng liên tục từ [tex]\lambda_t[/tex] đến [tex]\lambda_d[/tex] ([tex]\lambda_t[/tex], [tex]\lambda_d[/tex] có khoảng vân lần lượt là [tex]i_t[/tex] và [tex]i_d[/tex]). Tổng khoảng cách của những khoảng trên màn mà trên đó thoả mãn tại một điểm luôn có bức xạ tạo vân sáng bậc 4 và bậc 5 nhưng không có bức xạ tạo vân sáng bậc 6 là:
   
A.  [tex]2.i_d[/tex]   
B.  [tex]i_t[/tex]   
C.  [tex]2.i_t[/tex]   
D.  [tex]3.i_d[/tex]


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:06:15 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2012 »



Trên hình vẽ ta có: NP là vùng phủ nhau của quang phổ bậc 5 và bậc 4
                           OP là vùng phủ nhau của quang phổ bậc 5, bậc 4 và bậc 6
=> đoạn NO sẽ có các điểm thỏa mãn đề bài => tổng khoảng cách = 2NO = 2i(tím)


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:35:25 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Câu 2:
Cho hai bóng đèn điện hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì
A. ta có thể quan sát được hệ vân giao thoa.
B. không quan sát được vân giao thoa, vì đây không phải là hai nguồn sáng kết hợp.
C. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc
D. không quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:28:48 am Ngày 09 Tháng Ba, 2012 »

Câu 3: Trích tập 40 đề thi Bùi Gia Nội.
Giao thoa khe Iang với AS trắng có bước Sóng [tex]0,4\mu m <= \lambda <= 0,76 \mu m [/tex], a=1mm, D=1m. Bề rộng quang phổ bậc lớn nhất có trong khoảng từ vân trung tâm đến vị trí cách vân trung tâm 10mm là
A. 4,64mm                 B. 4,32mm                       C. 3,6mm                       D.3,24mm
« Sửa lần cuối: 07:14:37 am Ngày 11 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:52:11 am Ngày 09 Tháng Ba, 2012 »

Câu 3: Trích tập 40 đền thi Bùi Gia Nội.
Giao thoa khe Iang với AS trắng có bước Sóng [tex]0,4\mu m <= \lambda <= 0,76 \mu m [/tex], a=1mm, D=1m. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vị trí có toạ độ là 10mm có bề rộng quang phổ bậc lớn nhất bằng bao nhiêu.
A. 4,64mm                 B. 4,32mm                       C. 3,6mm                       D.3,24mm


Trong khoảng từ vân trung tâm đến vị trí có x = 10mm:
 Ta có: [tex]ki_{t} \leq 10 \Rightarrow k \leq 13,16[/tex]
           [tex]ki_{d} \leq 10 \Rightarrow k \leq 25[/tex]
Vậy trong khoảng đó có: Một phần của quang phổ bậc lớn nhất là bậc 24 (k/c bằng it)
                                  Quang phổ bậc lớn nhất nằm trọn trong khoảng đó là quang phổ bậc 13 với bề rộng cần tìm là  13(id - it)



          
« Sửa lần cuối: 07:17:15 am Ngày 11 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:35:33 pm Ngày 12 Tháng Ba, 2012 »

Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn phát ánh sáng trắng [tex]\left(0,38\mu m\leq \lambda \leq 0,76\mu m \right)[/tex].Trên đoạn thẳng MN thuộc màn quan sát vuông góc với các vạch sáng ( M nằm ở vân sáng bậc 2 màu tím, N nằm ở vân sáng bậc 3 màu tím) có bao nhiêu điểm tại đó có 2 bức xạ cho vân sáng trùng nhau:
A. Không có điểm nào
B. Có vô số điểm
C. Có 2 điểm
D. Có 3 điểm



Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 01:52:34 am Ngày 13 Tháng Ba, 2012 »

Câu 5: Chiếu chùm hẹp ánh Sáng trắng (xem như một tia Sáng) vào mặt thoáng một bể nước tại điểm I dưới góc tới [tex]60^{0}[/tex],đáy bể nước là gương phẳng song song với mặt nước có phản xạ hướng lên. Sau khi phản xạ trên gương phẳng tia tím ló ra trên mặt thoáng ở A và tia đỏ ló ra trên mặt thoáng ở B có [tex]3IA=\sqrt{5}IB[/tex].Biểu thức liên hệ giữa chiết suất của nước đối với ánh Sáng đỏ [tex]\left(n_{d} \right)[/tex] và đối với ánh Sáng tím [tex]\left(n_{t} \right)[/tex] là :
[tex]A.5n_{t}+\sqrt{3}=7n_{d}[/tex]
[tex]B.5n_{d}^{2}+3=9n_{t}^{2}[/tex]
[tex]C.5n_{d}+\sqrt{3}=7n_{t}[/tex]
[tex]D.5n_{t}^{2}+3=9n_{d}^{2}[/tex]


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 09:28:23 am Ngày 13 Tháng Ba, 2012 »

Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh Sáng. Nguồn phát ánh Sáng trắng [tex]\left(0,38\mu m\leq \lambda \leq 0,76\mu m \right)[/tex].Trên đoạn thẳng MN thuộc màn quan Sát vuông góc với các vạch Sáng ( M nằm ở vân Sáng bậc 2 màu tím, N nằm ở vân Sáng bậc 3 màu tím) có bao nhiêu điểm tại đó có 2 bức xạ cho vân Sáng trùng nhau:
A. Không có điểm nào
B. Có vô Số điểm
C. Có 2 điểm
D. Có 3 điểm



Trên hình vẽ: NO là vùng phủ nhau của quang phổ bậc 2 và bậc 3 ==> tại N cho một vân sáng bậc 3 màu tím và 1 vân sáng bậc 2 (thuộc quang phổ bậc 2) ==> Trên [MN) ko có sự chồng chập của 2 vân sáng
                                                 Trên [MN] có một điểm (điểm N) có 2 bức xạ cho vân Sáng trùng nhau

Sao không có đáp án nhỉ arsenal2011


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 11:15:23 am Ngày 13 Tháng Ba, 2012 »

Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh Sáng. Nguồn phát ánh Sáng trắng [tex]\left(0,38\mu m\leq \lambda \leq 0,76\mu m \right)[/tex].Trên đoạn thẳng MN thuộc màn quan Sát vuông góc với các vạch Sáng ( M nằm ở vân Sáng bậc 2 màu tím, N nằm ở vân Sáng bậc 3 màu tím) có bao nhiêu điểm tại đó có 2 bức xạ cho vân Sáng trùng nhau:
A. Không có điểm nào
B. Có vô Số điểm
C. Có 2 điểm
D. Có 3 điểm



Trên hình vẽ: NO là vùng phủ nhau của quang phổ bậc 2 và bậc 3 ==> tại N cho một vân Sáng bậc 3 màu tím và 1 vân Sáng bậc 2 (thuộc quang phổ bậc 2) ==> Trên [MN) ko có Sự chồng chập của 2 vân Sáng
                                                 Trên [MN] có một điểm (điểm N) có 2 bức xạ cho vân Sáng trùng nhau

Sao không có đáp án nhỉ arsenal2011

Sao gacongnghiep@ không thử xét thêm quang phổ bậc 1?


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 12:08:59 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2012 »

Sao gacongnghiep@ không thử xét thêm quang phổ bậc 1?
Ừ nhỉ id = 2it ==> tại M cũng có 2 vân sáng. Cảm ơn thầy ĐIền Quang nhé


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 11:25:19 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2012 »

Câu 5: Chiếu chùm hẹp ánh Sáng trắng (xem như một tia Sáng) vào mặt thoáng một bể nước tại điểm I dưới góc tới [tex]60^{0}[/tex],đáy bể nước là gương phẳng song song với mặt nước có phản xạ hướng lên. Sau khi phản xạ trên gương phẳng tia tím ló ra trên mặt thoáng ở A và tia đỏ ló ra trên mặt thoáng ở B có [tex]3IA=\sqrt{5}IB[/tex].Biểu thức liên hệ giữa chiết suất của nước đối với ánh Sáng đỏ [tex]\left(n_{d} \right)[/tex] và đối với ánh Sáng tím [tex]\left(n_{t} \right)[/tex] là :
[tex]A.5n_{t}+\sqrt{3}=7n_{d}[/tex]
[tex]B.5n_{d}^{2}+3=9n_{t}^{2}[/tex]
[tex]C.5n_{d}+\sqrt{3}=7n_{t}[/tex]
[tex]D.5n_{t}^{2}+3=9n_{d}^{2}[/tex]


Ta có: IA = 2h.tan(rT), IA = 2h.tan(rĐ)
Với [tex]tanr = \frac{sinr}{cosr} = \frac{\frac{\sqrt{3}}{2n}}{\sqrt{1 - \frac{3}{4n^{2}}}}[/tex]
Bạn áp dụng CT này cho nT và nD rồi thay vào hệ thức [tex]3IA=\sqrt{5}IB[/tex] sẽ tìm được đáp án D

« Sửa lần cuối: 09:44:17 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 11:29:46 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2012 »

Câu 5: Chiếu chùm hẹp ánh Sáng trắng (xem như một tia Sáng) vào mặt thoáng một bể nước tại điểm I dưới góc tới [tex]60^{0}[/tex],đáy bể nước là gương phẳng song song với mặt nước có phản xạ hướng lên. Sau khi phản xạ trên gương phẳng tia tím ló ra trên mặt thoáng ở A và tia đỏ ló ra trên mặt thoáng ở B có [tex]3IA=\sqrt{5}IB[/tex].Biểu thức liên hệ giữa chiết suất của nước đối với ánh Sáng đỏ [tex]\left(n_{d} \right)[/tex] và đối với ánh Sáng tím [tex]\left(n_{t} \right)[/tex] là :
[tex]A.5n_{t}+\sqrt{3}=7n_{d}[/tex]
[tex]B.5n_{d}^{2}+3=9n_{t}^{2}[/tex]
[tex]C.5n_{d}+\sqrt{3}=7n_{t}[/tex]
[tex]D.5n_{t}^{2}+3=9n_{d}^{2}[/tex]

Áp dụng ĐL khúc xạ tại I.
Tia tím : [tex]sin60=n_T.sin_{rt} ==> sin_{rt}^2=\frac{3}{4.n_T^2}[/tex]
Tia đỏ : [tex]sin(60)=n_d.sin_{rd}==> sin_{rd}^2=\frac{3}{4.n_d^2}[/tex]
Khi tới gương cho phản xạ "em vẽ hình ra nhé"
Tia tím : [tex]cotan_{rt}^2=\frac{h^2}{OI^2}=\frac{4h^2}{AI^2}[/tex]
Tia đỏ : [tex]cotan_{rd}^2=\frac{h^2}{O'I^2}=\frac{4h^2}{BI^2}[/tex]
[tex]==> \frac{cotan_{rt}^2}{cotan{_rd}^2}=\frac{BI^2}{AI^2}=\frac{9}{5}[/tex]
[tex]==>\frac{\frac{1}{sin_{rt}^2}-1}{\frac{1}{sin_{rd}^2}-1}=\frac{9}{5}[/tex]
[tex]==>\frac{4n_T^2-3}{4n_d^2-3}=\frac{9}{5} ==> 5n_T^2+3=9.n_d^2[/tex]
« Sửa lần cuối: 04:39:32 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 11:42:31 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2012 »

Câu 6: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc, ta thu được hệ vân giao thoa oonhr định trên màn.Nếu tăng độ rộng của một trong hai khe lên nhưng vẫn giữ nguyên các điều kiện của thí nghiệm thì
A.khoảng vân thay đổi
B.vị trí của các vân sáng thay đổi
C.độ sáng của các vân thay đổi
D.hệ vân giao thoa không thay đổi


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 02:56:24 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2012 »

Câu 6: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc, ta thu được hệ vân giao thoa oonhr định trên màn.Nếu tăng độ rộng của một trong hai khe lên nhưng vẫn giữ nguyên các điều kiện của thí nghiệm thì
A.khoảng vân thay đổi
B.vị trí của các vân sáng thay đổi
C.độ sáng của các vân thay đổi
D.hệ vân giao thoa không thay đổi
Em nghĩ khi độ rộng của một khe tăng lên thì ở khe này xem như có nhiều nguồn sáng ==> hệ vân trên màn được xem như là kết quả của sự giao thoa của nhiều nguồn ==> độ sáng của vân có lẽ tăng lên, còn khoảng vân và vị trí vân thì ko thay đổi vì khoảng cách giữa hai khe nhỏ hơn rất nhiều so với khoảng cách giữa hai khe đến màn. Câu này ko chắc chắn lắm. Nhờ thầy ngẫu lực giải thích chi tiết cho em  với ạ


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 10:25:46 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2012 »

Câu 6: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc, ta thu được hệ vân giao thoa oonhr định trên màn.Nếu tăng độ rộng của một trong hai khe lên nhưng vẫn giữ nguyên các điều kiện của thí nghiệm thì
A.khoảng vân thay đổi
B.vị trí của các vân sáng thay đổi
C.độ sáng của các vân thay đổi
D.hệ vân giao thoa không thay đổi
Em nghĩ khi độ rộng của một khe tăng lên thì ở khe này xem như có nhiều nguồn sáng ==> hệ vân trên màn được xem như là kết quả của sự giao thoa của nhiều nguồn ==> độ sáng của vân có lẽ tăng lên, còn khoảng vân và vị trí vân thì ko thay đổi vì khoảng cách giữa hai khe nhỏ hơn rất nhiều so với khoảng cách giữa hai khe đến màn. Câu này ko chắc chắn lắm. Nhờ thầy ngẫu lực giải thích chi tiết cho em  với ạ
Kết quả và cách giải thích của em là đúng rồi


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
KSH_Blow
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 272
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 75


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 11:44:12 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2012 »

Cho em hỏi sao lại là 2 i tím nếu như hình là 1 i tím thôi chứ


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 09:25:27 am Ngày 03 Tháng Tư, 2012 »

Câu 7: Chọn phương án đúng. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda[/tex] trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young. Khoảng vân có giá trị i. Tịnh tiến màn ra xa hai khe thêm một đoạn nữa thì:

A. hệ vân vẫn không đổi.                 B. hệ vân thưa nhau hơn.
C. hệ vân bị dịch lên phía trên.         D. hệ vân sít nhau hơn.

Hãy chọn lựa và giải thích cho chọn lựa đó.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
proC2nc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 31


Email
« Trả lời #18 vào lúc: 11:48:49 pm Ngày 11 Tháng Tư, 2012 »

bài này em nghĩ là:
khi tịnh tiến ra xa thì khoảng vân tăng lên nên số vân sẽ giảm đi.
do vậy  hệ vân sẽ thưa nhau hơn.
Chọn đáp án B


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #19 vào lúc: 08:53:51 am Ngày 12 Tháng Tư, 2012 »

Câu 8: Trong giao thoa ánh sáng hai khe S1 và S2 được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4 micromet đến o,75 micromet. Biết D=2m, a=2mm. Tính khoảng cách ngắn nhất từ vị trí có 4 bức xạ sáng trùng nhau tới vân sáng trung tâm?
ĐS:


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
proC2nc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 31


Email
« Trả lời #20 vào lúc: 07:37:56 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2012 »

Câu 8: Trong giao thoa ánh sáng hai khe S1 và S2 được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4 micromet đến o,75 micromet. Biết D=2m, a=2mm. Tính khoảng cách ngắn nhất từ vị trí có 4 bức xạ sáng trùng nhau tới vân sáng trung tâm?
ĐS:
bài này em mò ra đc x=3mm:D


Logged
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #21 vào lúc: 07:59:30 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2012 »

Câu 8: Trong giao thoa ánh sáng hai khe S1 và S2 được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4 micromet đến o,75 micromet. Biết D=2m, a=2mm. Tính khoảng cách ngắn nhất từ vị trí có 4 bức xạ sáng trùng nhau tới vân sáng trung tâm?
ĐS:
2,8mm
(k+3).0,4<=k.0,75 --> k>=1,2:0,35 = 3,43 --> kmin = 4 --> xmin = 7.0,4 = 2,8mm


Logged

havang
Pjn0kjr0
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« Trả lời #22 vào lúc: 10:08:49 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2012 »

Câu 8: Trong giao thoa ánh sáng hai khe S1 và S2 được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4 micromet đến o,75 micromet. Biết D=2m, a=2mm. Tính khoảng cách ngắn nhất từ vị trí có 4 bức xạ sáng trùng nhau tới vân sáng trung tâm?
ĐS:
2,8mm
(k+3).0,4<=k.0,75 --> k>=1,2:0,35 = 3,43 --> kmin = 4 --> xmin = 7.0,4 = 2,8mm

bạn giải thích rõ hơn đc không  mình vẫn chưa hiểu  Undecided


Logged
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #23 vào lúc: 11:53:22 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2012 »

Câu 8: Trong giao thoa ánh sáng hai khe S1 và S2 được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4 micromet đến o,75 micromet. Biết D=2m, a=2mm. Tính khoảng cách ngắn nhất từ vị trí có 4 bức xạ sáng trùng nhau tới vân sáng trung tâm?
ĐS:
2,8mm
(k+3).0,4<=k.0,75 --> k>=1,2:0,35 = 3,43 --> kmin = 4 --> xmin = 7.0,4 = 2,8mm

bạn giải thích rõ hơn đc không  mình vẫn chưa hiểu  Undecided

Gọi 4 bức xạ trùng nhau đó là các bức xạ bậc k, k+1, k+2, k+3. DO khoảng các cần tìm là ngắn nhất nêm ta phải có: x = (k+3)lamda.D/a với lamda nhỏ nhất là 0,4. Mặt khác, để có được 4 bức xạ trùng nhau thì x<=k.0,75. Từ đó tính được k như đã giải


Logged

havang
Tomboy_a1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #24 vào lúc: 09:30:08 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2012 »

Thầy và các bạn cho em hỏi: Trong giao thoa ánh sáng với 3 bức xạ, sự khác nhau giữa số vân sáng quan sát được và số điểm sáng quan sát được là như thế nào ạ?


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #25 vào lúc: 01:48:52 am Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

Câu 9: : Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc lamda , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng x  thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2x  thì tại M là:
A. vân sáng bậc 7.   B. vân sáng bậc 9.   C. vân tối thứ 9 .   D. vân sáng bậc 8.


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #26 vào lúc: 03:12:50 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2012 »

Câu 9: : Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc lamda , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng x  thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2x  thì tại M là:
A. vân sáng bậc 7.   B. vân sáng bậc 9.   C. vân tối thứ 9 .   D. vân sáng bậc 8.

ban đầu : xM=4[tex]\frac{\lambda D}{a}[/tex] (1)
Giảm đi lượng xM-->x=k[tex]\frac{\lambda D}{a-x}[/tex](2) ,tăng lượng x-->xM=3k[tex]\frac{\lambda D}{a+x}[/tex] (3)
Lập tỷ (2)và (3)-->a=2x

Nếu tăng thêm 2x --> xM= k1[tex]\frac{\lambda D}{a+2x}[/tex]=k1[tex]\frac{\lambda D}{2a}[/tex](4)

Lập tỷ (1) và (4) --->K1=8






Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Quỷ Lệ.
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Cong ăn cong, Thẳng ăn thẳng. "Vẩu"


Email
« Trả lời #27 vào lúc: 10:48:28 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2012 »

Câu 7: Chọn phương án đúng. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda[/tex] trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young. Khoảng vân có giá trị i. Tịnh tiến màn ra xa hai khe thêm một đoạn nữa thì:

A. hệ vân vẫn không đổi.                 B. hệ vân thưa nhau hơn.
C. hệ vân bị dịch lên phía trên.         D. hệ vân sít nhau hơn.

Hãy chọn lựa và giải thích cho chọn lựa đó.
Thầy giải thích hộ em câu này được không ạ.


Logged

Điều đẹp nhất mà con người có thể cảm nhận được đó chính là bí ẩn.
Nó là nguồn gốc của nghệ thuật và khoa học thực thụ.
Albert Einstein
Quỷ Lệ.
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Cong ăn cong, Thẳng ăn thẳng. "Vẩu"


Email
« Trả lời #28 vào lúc: 11:14:44 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh Sáng. Nguồn phát ánh Sáng trắng [tex]\left(0,38\mu m\leq \lambda \leq 0,76\mu m \right)[/tex].Trên đoạn thẳng MN thuộc màn quan Sát vuông góc với các vạch Sáng ( M nằm ở vân Sáng bậc 2 màu tím, N nằm ở vân Sáng bậc 3 màu tím) có bao nhiêu điểm tại đó có 2 bức xạ cho vân Sáng trùng nhau:
A. Không có điểm nào
B. Có vô Số điểm
C. Có 2 điểm
D. Có 3 điểm



Trên hình vẽ: NO là vùng phủ nhau của quang phổ bậc 2 và bậc 3 ==> tại N cho một vân sáng bậc 3 màu tím và 1 vân sáng bậc 2 (thuộc quang phổ bậc 2) ==> Trên [MN) ko có sự chồng chập của 2 vân sáng
                                                 Trên [MN] có một điểm (điểm N) có 2 bức xạ cho vân Sáng trùng nhau

Sao không có đáp án nhỉ arsenal2011
Anh Quỷ kiến sầu sao biết được là tại N có 1 vân sáng bậc 2


Logged

Điều đẹp nhất mà con người có thể cảm nhận được đó chính là bí ẩn.
Nó là nguồn gốc của nghệ thuật và khoa học thực thụ.
Albert Einstein
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #29 vào lúc: 11:21:17 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »


Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh Sáng. Nguồn phát ánh Sáng trắng [tex]\left(0,38\mu m\leq \lambda \leq 0,76\mu m \right)[/tex].Trên đoạn thẳng MN thuộc màn quan Sát vuông góc với các vạch Sáng ( M nằm ở vân Sáng bậc 2 màu tím, N nằm ở vân Sáng bậc 3 màu tím) có bao nhiêu điểm tại đó có 2 bức xạ cho vân Sáng trùng nhau:
A. Không có điểm nào
B. Có vô Số điểm
C. Có 2 điểm
D. Có 3 điểm





Trên hình vẽ: NO là vùng phủ nhau của quang phổ bậc 2 và bậc 3 ==> tại N cho một vân sáng bậc 3 màu tím và 1 vân sáng bậc 2 (thuộc quang phổ bậc 2) ==> Trên [MN) ko có sự chồng chập của 2 vân sáng
                                                 Trên [MN] có một điểm (điểm N) có 2 bức xạ cho vân Sáng trùng nhau

Sao không có đáp án nhỉ arsenal2011



Anh Quỷ kiến sầu sao biết được là tại N có 1 vân sáng bậc 2

Trả lời giùm Gà heng: [tex]x_{N}=3\frac{\lambda _{t}D}{a}= 1,14 \frac{D}{a}[/tex]

Mà vân sáng bậc 2:
   Tím bậc 2:  [tex]x_{t2}=2\frac{\lambda _{t}D}{a}= 0,72 \frac{D}{a}[/tex]

   Đỏ bậc 2: [tex]x_{t2}=2\frac{\lambda _{d}D}{a}= 1,52 \frac{D}{a}[/tex]

Ta thấy rằng: [tex]x_{t2}<x_{N}<x_{d2}[/tex]

Tức là tại N có vân sáng bậc 2.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
dtquang11090
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #30 vào lúc: 06:38:38 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2012 »

ai giúp mình bài này với :trong thí ngiệm Yang về giao thoa ánh sáng.màn quan sát E cách mặt phẳng chứa 2 khe S1S2 một khoảng D= 1,2m. đặt giữa màn và mặt phẳng 2 khe một thấu kính hội tụ, người ta tìm được 2 vị trí của thấu kính cách nhau 72cm cho ảnh rõ nét của 2 khe trên màn, ở vị trí ảnh lớn hơn thì khoảng cách giữa khe ảnh là =4mm. bỏ thấu kính đi, rồi chiếu sáng 2 khe bằng nguồn điểm S phát bức xạ đơn sắc = 750nm thì khoảng vân thu được trên màn là
A. 0.9mm   B.0.225mm C.0.34 mm   D. 0.5 mm


Logged
kị sĩ tài ba
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 27


nvh_htt

ceovpphysical_94@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #31 vào lúc: 06:41:45 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2012 »

bạn sử dụng CT lớp 11
d/d'=(D-L)/D+L)
tìm ra được độ phóng ảnh rồi tìm đc i!
thế vào là được


em đang rất bận câu em gửi lên em chỉ có thể làm vậy ! mong các thày thông cảm !
« Sửa lần cuối: 06:46:42 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi tiểuchiêuvp »

Logged

vuacna
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #32 vào lúc: 05:26:51 am Ngày 19 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 2:
Cho hai bóng đèn điện hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì
A. ta có thể quan sát được hệ vân giao thoa.
B. không quan sát được vân giao thoa, vì đây không phải là hai nguồn sáng kết hợp.
C. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc
D. không quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm


Theo em nhớ không lầm thì không thể quan sát được hệ vân giao thoa, lí do phân vân A và D, em chọn A


Logged
Du Hồly
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #33 vào lúc: 05:56:17 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 2:
Cho hai bóng đèn điện hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì
A. ta có thể quan sát được hệ vân giao thoa.
B. không quan sát được vân giao thoa, vì đây không phải là hai nguồn sáng kết hợp.
C. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc
D. không quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm


Theo em nhớ không lầm thì không thể quan sát được hệ vân giao thoa, lí do phân vân A và D, em chọn A

mình chọn D. vì dựa vào điều kiện giao thoa as trong thí nghiệm y-âng. Cheesy


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #34 vào lúc: 01:40:27 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 10:trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, trong vùng MN trên màn quan sát người ta đếm được 21 vân sáng với M và N là hai vân sáng khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng lamda1=0,45micromet. Giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, khi dùng nguồn sáng đơn sắc khác với bước sóng lamda2 = 0,60micromet thì số vân sáng trong miền đó là
A.18            B.16            C.15            D.17


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #35 vào lúc: 02:30:39 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 10:trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, trong vùng MN trên màn quan sát người ta đếm được 21 vân sáng với M và N là hai vân sáng khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng lamda1=0,45micromet. Giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, khi dùng nguồn sáng đơn sắc khác với bước sóng lamda2 = 0,60micromet thì số vân sáng trong miền đó là
A.18            B.16            C.15            D.17

20.0,45=(k-1).0,46==>k=16 vân


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.