08:59:08 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm L = 1 mH và C = 1 Điện áp hiệu dụng của tụ điện là 4 V. Lúc t = 0, uC = 22 V và tụ điện đang được nạp điện. Biểu thức của điện áp trên tụ là
\(_{82}^{238}{\rm{U}}\) sau một loạt phóng xạ α và β – biến thành \(_{82}^{206}{\rm{Pb}}\) theo phương trình của phản ứng là: Giá trị của y là
Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ 30rad/s thì ampe kế chỉ 0,5A. Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe lế chỉ:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra bốn ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 400 nm; λ2 = 480 nm; λ3 = 600 nm; λ4 = 720 nm. Khoảng cách giữa hai khe bằng 1,8 mm. Ban đầu màn quan sát cách hai khe 1 m. Gọi M là điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 1,8 cm. Cho màn chuyển động tịnh tiến nhanh dần đều ra xa hai khe với vận tốc đầu bằng không, gia tốc 2 m/s2. Tại thời điểm mà M trùng vân sáng giống màu vân trung tâm lần thứ hai thì tốc độ của màn gần với giá trị nào sau đây nhất?
Trong thí nghiệm Hecxơ: chiếu một chùm sáng phát ra từ một hồ quang vào một tấm kēm thì thấy các electron bật ra khỏi tấm kim loại. Khi chắn chùm sáng hồ quang bằng tấm thủy tinh dày thì thấy không có electron bật ra nữa, điều này chứng tỏ


Trả lời

Thắc mắc về định luật bảo toàn động lượng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thắc mắc về định luật bảo toàn động lượng  (Đọc 8045 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
congdien0102
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 10:42:48 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

Em xin nêu ví dụ sau:
Ví dụ 1: Một khẩu đại bác có bánh xe, khối lượng tổng cộng m1 = 7,5 tấn; nòng súng hợp góc alpha = 60 độ với phương ngang. Khi bắn một viên đạn khối lượng m2 = 20g, súng giật lùi theo phương ngang với vận tốc v1 = 1 m/s. tính vận tốc viên đạn lúc rời khỏi súng. Bỏ qua ma sát
Giải
(m1).(v1x)+(m2).(v2x) = 0 ( chiếu lên trục Ox)
-m1.v1 + m2.v2.Cos(alpha) = 0, từ đó suy ra v2 = 750m/s
Nếu chiếu lên trục Oy thì v2 = 0
Câu hỏi em muốn hỏi: tại sao lại có hai giá trị v2 khác nhau, có phải khi chiếu lên trục Oy đã vi phạm định luật bảo toàn động lượng không
Xin quý thầy cô và các bạn giúp đỡ dùm em. Em xin cám ơn!!!
« Sửa lần cuối: 01:03:52 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:54:21 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

Em xin nêu ví dụ sau:
Ví dụ 1: Một khẩu đại bác có bánh xe, khối lượng tổng cộng m1 = 7,5 tấn; nòng súng hợp góc alpha = 60 độ với phương ngang. Khi bắn một viên đạn khối lượng m2 = 20g, súng giật lùi theo phương ngang với vận tốc v1 = 1 m/s. tính vận tốc viên đạn lúc rời khỏi súng. Bỏ qua ma sát
Giải
(m1).(v1x)+(m2).(v2x) = 0 ( chiếu lên trục Ox)
-m1.v1 + m2.v2.Cos(alpha) = 0, từ đó suy ra v2 = 750m/s
Nếu chiếu lên trục Oy thì v2 = 0
Câu hỏi em muốn hỏi: tại sao lại có hai giá trị v2 khác nhau, có phải khi chiếu lên trục Oy đã vi phạm định luật bảo toàn động lượng không
Xin quý thầy cô và các bạn giúp đỡ dùm em. Em xin cám ơn!!!
Thắc mắc của em và cách trả lời thắc mắc đó là đúng rồi


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Hà Nguyễn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 18

zsss_s2_sssz
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:58:59 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

Có phải do vật không chuyển động theo phương Oy nên V=0 không ạ?
« Sửa lần cuối: 01:04:16 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:17:23 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

Em xin nêu ví dụ sau:
Ví dụ 1: Một khẩu đại bác có bánh xe, khối lượng tổng cộng m1 = 7,5 tấn; nòng súng hợp góc alpha = 60 độ với phương ngang. Khi bắn một viên đạn khối lượng m2 = 20g, súng giật lùi theo phương ngang với vận tốc v1 = 1 m/s. tính vận tốc viên đạn lúc rời khỏi súng. Bỏ qua ma sát
Giải
(m1).(v1x)+(m2).(v2x) = 0 ( chiếu lên trục Ox)
-m1.v1 + m2.v2.Cos(alpha) = 0, từ đó suy ra v2 = 750m/s
Nếu chiếu lên trục Oy thì v2 = 0
Câu hỏi em muốn hỏi: tại sao lại có hai giá trị v2 khác nhau, có phải khi chiếu lên trục Oy đã vi phạm định luật bảo toàn động lượng không
Xin quý thầy cô và các bạn giúp đỡ dùm em. Em xin cám ơn!!!
Thắc mắc của em và cách trả lời thắc mắc đó là đúng rồi

Không phải là đã vi phạm định luật bảo toàn động lượng không thể áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương y vì theo phương này hệ có ngoại lực tác dụng là trọng lực và phản lực của mặt đất !
« Sửa lần cuối: 01:04:37 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
congdien0102
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 14


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:01:36 am Ngày 02 Tháng Ba, 2012 »

Theo phương Oy hệ có ngoại lực là trọng lực và phản lực của mặt đất, vậy thì hợp lực của hai lực này có bằng 0 ? ( nếu bằng 0 thĩ vẫn áp dụng được định luật bảo toàn động lượng).
Xin quý thầy cô giải thích dùm em. Em xin cảm ơn !!!
« Sửa lần cuối: 01:04:57 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:25:17 am Ngày 02 Tháng Ba, 2012 »

Theo phương Oy hệ có ngoại lực là trọng lực và phản lực của mặt đất, vậy thì hợp lực của hai lực này có bằng 0 ? ( nếu bằng 0 thĩ vẫn áp dụng được định luật bảo toàn động lượng).
Xin quý thầy cô giải thích dùm em. Em xin cảm ơn !!!
Ban đầu hệ súng và đạn đứng yên. Áp dụng định lí xung lực ta có :

[tex](\vec{P}+\vec{N}).\Delta t= m\vec{v}+M\vec{V}[/tex]  (1)

Chiếu (1) lên phương x ta được : [tex]mv_{x} + MV_{x} = 0 \Rightarrow V_{x} = - \frac{m}{M}v_{x}[/tex]

Kết quả này giống như em đã giải !

Chiếu (1) lên phương yx ta được : [tex]mv_{y} + MV_{y} = (N - P).\Delta t[/tex]

Mà [tex]V_{y} = 0[/tex] điều này chứng tỏ : [tex]mv_{y} = (N - P).\Delta t = mv.sin\alpha \neq 0 \Leftrightarrow N\neq P[/tex]
« Sửa lần cuối: 01:05:25 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
congdien0102
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 14


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:53:19 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2012 »

Thầy cho em hỏi có phải là độ biến thiên động lượng bằng xung lượng của lực ko ạ ?
sao em thấy trong bài giải của thầy lại là tổng, thầy giải thích dùm em ?


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:15:24 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2012 »

Thầy cho em hỏi có phải là độ biến thiên động lượng bằng xung lượng của lực ko ạ ?
sao em thấy trong bài giải của thầy lại là tổng, thầy giải thích dùm em ?

Xung lượng của hợp ngoại lực tác dụng lên hệ bằng độ biến thiên động lượng của hệ !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
congdien0102
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 14


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 09:54:26 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2012 »

Em đã hiểu rồi, em cảm ơn thầy nhiều nha!!!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.