05:31:47 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M = 100 g và lò xo có độ cứng k = 10 N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ A = 10 cm. Khi M đi qua vị trí có li độ x = 6 cm người ta thả nhẹ vật m = 300 g lên M (m dính chặt ngay vào M). Sau đó hệ m và M dao động với biên độ xấp xỉ
Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A là x và ảnh A’ là x’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tính tiêu cự của thấu kính
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = Acos(πt) cm. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t=0  là lúc vật:
Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox, tại thời điểm ban đầu hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kì dao động của M gấp 5 lần chu kì dao động của N. Khi hai chất điểm đi ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi được 10 cm. Quãng đường đi được của N trong khoảng thời gian đó là
Một sóng ngang có tần số 100 Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với tốc độ 60 m/s, qua điểm M rồi đến điểm N cách nhau 7,95 m. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi lên thì điểm N đang có li độ


Trả lời

Một vài bài khó trong đề thi thử hocmai

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một vài bài khó trong đề thi thử hocmai  (Đọc 3972 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« vào lúc: 06:55:15 am Ngày 29 Tháng Hai, 2012 »

Các thầy và các bạn giúp em với ạ.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:04:44 am Ngày 29 Tháng Hai, 2012 »

Các thầy và các bạn giúp em với ạ.

gửi em, thầy nghĩ lần sau em nên đăng trực tiếp hay hơn


Logged
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:26:10 am Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

Các thầy và các bạn giúp em với ạ.

gửi em, thầy nghĩ lần sau em nên đăng trực tiếp hay hơn
Thầy ơi, bài cuối người ta hỏi có bao nhiêu vân tối ạ, em  làm như thầy hướng dẫn ra đáp số là 4 ạ, nhưng mà sai ạ!


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:29:18 am Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

Các thầy và các bạn giúp em với ạ.

gửi em, thầy nghĩ lần sau em nên đăng trực tiếp hay hơn
Thầy ơi, bài cuối người ta hỏi có bao nhiêu vân tối ạ, em  làm như thầy hướng dẫn ra đáp số là 4 ạ, nhưng mà sai ạ!
em đã loại k bằng 4 chưa


Logged
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:30:17 am Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

1 bài nữa ạ..
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch, AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB có điện trở R mắc nối tiếp với tụ C, tụ điện có dung kháng gấp hai lần điện trở R. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB và hệ số công suất của mạch AB khi cuộn cảm có giá trị L1 lần lượt là U1 và cosφ1; khi cuộn cảm có giá trị L2 thì các giá trị tương ứng nói trên là U2 và cosφ2. Biết L2 = 2L1, U1 = 2U2. Giá trị của cosφ1; cosφ2 là:
A. [tex] \frac{2}{\sqrt{5}} ; \frac{1}{\sqrt{3}} [/tex]
B. [tex] \frac{1}{\sqrt{3}} ; \frac{1}{\sqrt{5}} [/tex]
C. [tex] \frac{2}{\sqrt{5}} ; \frac{1}{\sqrt{5}} [/tex]
D. [tex] \frac{1}{\sqrt{2}} ; \frac{1}{2\sqrt{2}} [/tex]


Logged
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:33:46 am Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

Các thầy và các bạn giúp em với ạ.

gửi em, thầy nghĩ lần sau em nên đăng trực tiếp hay hơn
Thầy ơi, bài cuối người ta hỏi có bao nhiêu vân tối ạ, em  làm như thầy hướng dẫn ra đáp số là 4 ạ, nhưng mà sai ạ!
em đã loại k bằng 4 chưa
Người ta hỏi vân tối ạ.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:37:26 am Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

Các thầy và các bạn giúp em với ạ.

gửi em, thầy nghĩ lần sau em nên đăng trực tiếp hay hơn
Thầy ơi, bài cuối người ta hỏi có bao nhiêu vân tối ạ, em  làm như thầy hướng dẫn ra đáp số là 4 ạ, nhưng mà sai ạ!
em đã loại k bằng 4 chưa
Người ta hỏi vân tối ạ.
ah vân tối thầy không đọc kỳ rồi [tex]4.0,76=(k+1/2).\lambda [/tex]
[tex]==> 4.0,76/\lambda_{do} <=k+1/2<=4.0,76/\lambda_{tim}[/tex]


Logged
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:45:42 am Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

ah vân tối thầy không đọc kỳ rồi [tex]4.0,76=(k+1/2).\lambda [/tex]
[tex]==> 4.0,76/\lambda_{do} <=k+1/2<=4.0,76/\lambda_{tim}[/tex]
Như thế là 4 phải không thầy, câu ni em bị sai ạ Sad
Thầy giúp em bài ni nữa ạ.
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch, AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB có điện trở R mắc nối tiếp với tụ C, tụ điện có dung kháng gấp hai lần điện trở R. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB và hệ số công suất của mạch AB khi cuộn cảm có giá trị L1 lần lượt là U1 và cosφ1; khi cuộn cảm có giá trị L2 thì các giá trị tương ứng nói trên là U2 và cosφ2. Biết L2 = 2L1, U1 = 2U2. Giá trị của cosφ1; cosφ2 là:
A. [tex] \frac{2}{\sqrt{5}} ; \frac{1}{\sqrt{3}} [/tex]
B. [tex] \frac{1}{\sqrt{3}} ; \frac{1}{\sqrt{5}} [/tex]
C. [tex] \frac{2}{\sqrt{5}} ; \frac{1}{\sqrt{5}} [/tex]
D. [tex] \frac{1}{\sqrt{2}} ; \frac{1}{2\sqrt{2}} [/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 01:04:39 am Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

1 bài nữa ạ..
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch, AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB có điện trở R mắc nối tiếp với tụ C, tụ điện có dung kháng gấp hai lần điện trở R. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB và hệ số công suất của mạch AB khi cuộn cảm có giá trị L1 lần lượt là U1 và cosφ1; khi cuộn cảm có giá trị L2 thì các giá trị tương ứng nói trên là U2 và cosφ2. Biết L2 = 2L1, U1 = 2U2. Giá trị của cosφ1; cosφ2 là:
A. [tex] \frac{2}{\sqrt{5}} ; \frac{1}{\sqrt{3}} [/tex]
B. [tex] \frac{1}{\sqrt{3}} ; \frac{1}{\sqrt{5}} [/tex]
C. [tex] \frac{2}{\sqrt{5}} ; \frac{1}{\sqrt{5}} [/tex]
D. [tex] \frac{1}{\sqrt{2}} ; \frac{1}{2\sqrt{2}} [/tex]
do [tex]U1=2U2 ==> I1=2I2 ==> Z2=2Z1 ==> (ZL2-ZC)^2+R^2=4(ZL1-ZC)^2+4R^2[/tex]
[tex]==> (2ZL1-2R)^2+R^2=4(ZL1-2R)^2+4R^2 [/tex]
[tex]==> 4ZL1^2-8ZL1.R+4R^2+R^2=4ZL1^2-16ZL1.R+16R^2+4R^2[/tex]
[tex]==> 8ZL1.R=15R^2 ==> ZL1=(15R)/8[/tex]
[tex]==> tan(\varphi_1)=\frac{|(15/8-2)R}{R} ==> cos(\varphi_1)=0,99[/tex]
[tex]==> tan(\varphi_2)=\frac{|(15/4-2)R}{R} ==> cos(\varphi_2)=0,496[/tex]


Logged
duynhana1
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 10:13:43 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2012 »

1 bài nữa ạ..
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch, AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB có điện trở R mắc nối tiếp với tụ C, tụ điện có dung kháng gấp hai lần điện trở R. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB và hệ số công suất của mạch AB khi cuộn cảm có giá trị L1 lần lượt là U1 và cosφ1; khi cuộn cảm có giá trị L2 thì các giá trị tương ứng nói trên là U2 và cosφ2. Biết L2 = 2L1, U1 = 2U2. Giá trị của cosφ1; cosφ2 là:
A. [tex] \frac{2}{\sqrt{5}} ; \frac{1}{\sqrt{3}} [/tex]
B. [tex] \frac{1}{\sqrt{3}} ; \frac{1}{\sqrt{5}} [/tex]
C. [tex] \frac{2}{\sqrt{5}} ; \frac{1}{\sqrt{5}} [/tex]
D. [tex] \frac{1}{\sqrt{2}} ; \frac{1}{2\sqrt{2}} [/tex]
do [tex]U1=2U2 ==> I1=2I2 ==> Z2=2Z1 ==> (ZL2-ZC)^2+R^2=4(ZL1-ZC)^2+4R^2[/tex]
[tex]==> (2ZL1-2R)^2+R^2=4(ZL1-2R)^2+4R^2 [/tex]
[tex]==> 4ZL1^2-8ZL1.R+4R^2+R^2=4ZL1^2-16ZL1.R+16R^2+4R^2[/tex]
[tex]==> 8ZL1.R=15R^2 ==> ZL1=(15R)/8[/tex]
[tex]==> tan(\varphi_1)=\frac{|(15/8-2)R}{R} ==> cos(\varphi_1)=0,99[/tex]
[tex]==> tan(\varphi_2)=\frac{|(15/4-2)R}{R} ==> cos(\varphi_2)=0,496[/tex]
Thưa thầy, hình như không có đáp số ạ.

-----------------------------------------
Thầy giúp em 2 bài bên này nữa ạ.
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6821.0

Em cảm ơn thầy :x



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.