10:18:50 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức
Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có:
Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính R của Trái Đất. Lấy gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g = 10 m/s2 và bán kính của Trái Đất bằng R = 6400 km. Chu kì quay quanh Trái Đất của vệ tinh là
Người ta bắn chùm hạt α vào hạt nhân B49e, phản ứng hạt nhân xảy ra làm xuất hiện một hạt nơtron tự do. Sản phẩm còn lại của phản ứng là
Một vật dao động điều hoà phải mất $$\Delta $$ t = 0.025 (s) để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy, hai điểm cách nhau 10(cm). Chu kì là


Trả lời

Thử tài hsg lớp 10

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: thử tài hsg lớp 10  (Đọc 2589 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« vào lúc: 12:07:28 am Ngày 09 Tháng Hai, 2012 »

Lâu rồi không vào diễn đàn. Hôm nay vào thấy cả nhà vẫn sôi nổi. Vui quá  :.))
Mình có bài này, cứ coi đây là một bài khó để thử tài hs giỏi lớp 10. Bạn nào quan tâm thì giải nhé. Một tuần nữa sẽ đưa lời giải lên.


Bài 3. Một vật được thả không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 1,5m, dài 3,75m. Trên mặt phẳng nghiêng có một đoạn MN dài 1,25m có bề mặt nhám, nên khi vật trượt qua đoạn này thì chịu tác dụng của lực ma sát. Những chỗ còn lại của mặt phẳng nghiêng thì rất nhẵn. Sau 1,5s kể từ lúc thả, vật trượt đến chân mặt phẳng nghiêng với vận tốc 5m/s. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính hệ số ma sát giữa vật và đoạn MN của mặt phẳng nghiêng.
b. Tính tốc độ trung bình của vật khi đi qua đoạn MN.
c. Hỏi điểm M cách chân mặt nghiêng bao nhiêu?


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:57:45 am Ngày 11 Tháng Hai, 2012 »

Lâu rồi không vào diễn đàn. Hôm nay vào thấy cả nhà vẫn sôi nổi. Vui quá  :.))
Mình có bài này, cứ coi đây là một bài khó để thử tài hs giỏi lớp 10. Bạn nào quan tâm thì giải nhé. Một tuần nữa sẽ đưa lời giải lên.


Bài 3. Một vật được thả không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 1,5m, dài 3,75m. Trên mặt phẳng nghiêng có một đoạn MN dài 1,25m có bề mặt nhám, nên khi vật trượt qua đoạn này thì chịu tác dụng của lực ma sát. Những chỗ còn lại của mặt phẳng nghiêng thì rất nhẵn. Sau 1,5s kể từ lúc thả, vật trượt đến chân mặt phẳng nghiêng với vận tốc 5m/s. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính hệ số ma sát giữa vật và đoạn MN của mặt phẳng nghiêng.
b. Tính tốc độ trung bình của vật khi đi qua đoạn MN.
c. Hỏi điểm M cách chân mặt nghiêng bao nhiêu?

xin lỗi các em HS nhé, trieubeo giải thử đây, thấy nó cũng hơi dài, chờ thầy Đạt Post cách ngắn hơn
a. S1,S2,S3 là đoạn đường 1,MN,3 theo thứ tự từ đỉnh xuống,[tex]sin(\alpha)=2/5, cos(\alpha)=\sqrt{21}/5[/tex]
+ Đoạn 1 và 3 vật chỉ chịu tác dụng P làm vật chuyển động [tex]==> a1=a3=g.\frac{h}{S}=4m/s^2[/tex]
+ Đoạn MN chịu thêm lực ma sát [tex]==> a2=gsin(\alpha) - \mu.g.cos(\alpha) = 4 - \mu.2\sqrt{21}[/tex]
mà [tex]S1+S3=1,5 ==> \frac{V_M^2}{4}+\frac{5^2-V_N^2}{4}=1,5 ==> V_N^2-V_M^2=5 (1)[/tex]
Mặt khác [tex]V_N^2-V_M^2=2.(4-2\sqrt{21}.\mu).MN ==> \mu=0,22[/tex]
b. t1,t2,t3 là TG đi ở đoạn 1,MN,3 theo thứ tự từ đỉnh xuống
[tex]+t1=V_M/a1=V_M/4 ; t1=(V_N-V_M)/a2=(V_N-V_M)/2;t3=(5-V_N)/4[/tex]
mà [tex]t1+t2+t3=1,5 ==> V_N-V_M=1 (2)[/tex]
Kết hợp PT 1 [tex]==> V_M=2m/s; V_N=3m/s ==> t1=0,5s ; t2=0,5s ; t3=0,5s[/tex]
==> vận tốc trung bình trên MN : [tex]Vtb=\frac{MN}{t2}=2,5m/s[/tex]
b. [tex]S3=(5^2 - V_N^2)/2a3=2m ==>[/tex] đầu N cách chân dốc 2m còn M cách chân dốc 3,25m


Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:07:01 pm Ngày 11 Tháng Hai, 2012 »

cám ơn thày Trieubeo đã cung cấp thêm một cách giải khác.
BÀi này tôi ra khi đang dạy chương các định luật bảo toàn với dụng ý nhằm cho hs vận dụng kiến thức trong chương để giải. Vì vậy ở phần a, tôi giải bằng cách dùng định lý về biến thiên động năng.

các bạn hs nào quan tâm đến các bài khó một chút thì hãy đọc lời giải của chúng tôi nhé  8-x

tiện đây tôi cũng có thêm hai bài trong file đính kèm, trong đó bài 2 thì tương tự như bài vừa làm, còn bài 1 thì khác.
Hãy chịu khó giải những bài này để phát triển kỹ năng phân tích hiện tượng vật lý.


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:47:41 pm Ngày 11 Tháng Hai, 2012 »

phần a em cũng nghĩ đến PP năng lượng, sau đó em đặt ẩn làm ý c trc,dùng KQ ý c để giải ý b


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.