08:16:24 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tia tử ngoại được dùng
Một xe cẩu có chiều dài cần trục l = 20 m và nghiêng 300 so với phương thẳng đứng. Đầu cần trục có treo một thùng hàng nặng 2 tấn như Hình 14.5. Xác định moment lực do thùng hàng tác dụng lên đầu cần trục đối với trục quay đi qua đầu còn lại của cần trục gắn với thân máy. Lấy g = 9,8 m/s2. A. 196 N.m. B. 1960 N.m. C. 196000 N.m. D. 19600 N.m.
Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài là một biến trở R. Khi biến trở lần lượt có giá trị là R1 = 0,5 Ω hoặc R2 = 8Ω thì công suất mạch ngoài có cùng giá trị. Điện trở trong của nguồn điện bằng
Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý của âm?
Cho mạch điện AB gồm đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm R,C và đoạn MB gồm hộp kín X có thể chứa hai trong ba phần tử: điện trở, tụ điện và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều u=1202cos100πtV   thì cường độ dòng điện ở mạch là i=22cos100πt+π12A . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB vuông pha với nhau. Dùng vôn kế lí tưởng lần lượt mắc vào hai đầu đoạn mạch AM, MB thì số chỉ vôn kế tương ứng là U1,U2 , cho U1=3U2 . Giá trị của mỗi phần tử trong hộp X là


Trả lời

Bài hạt nhân đề Hà Nam mong các thầy cô giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài hạt nhân đề Hà Nam mong các thầy cô giúp  (Đọc 2744 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
pham thuy tu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 12:51:21 pm Ngày 08 Tháng Hai, 2012 »

Hai chất phóng xạ (1) và (2) có chu kỳ bán rã và hằng số phóng xạ tương ứng là T1 và T2 ; λ1 và λ2 và số hạt nhân ban đầu N2  và N1. Biết (1) và (2) không phải là sản phẩm của nhau trong quá trình phân rã. Sau khoảng thời gian bao lâu, độ phóng xạ của hai chất bằng nhau ?
A. [TEX]t = \frac{1}{\lambda _{2} - \lambda_{1} }.\frac{N_{2}}{N_{1}}[/TEX]
B. [TEX]t = \frac{1}{\lambda _{1} - \lambda_{2} }.\frac{N_{2}}{N_{1}}[/TEX]
C. [TEX]t = (T_{2}-T_{1}).ln\frac{N_{2}}{N_{1}}[/TEX]
D. [TEX]t = (T_{1}-T_{2}).ln\frac{N_{2}}{N_{1}}[/TEX]


Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:40:54 pm Ngày 08 Tháng Hai, 2012 »

không có đáp án trong các đáp án trên


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:34:17 am Ngày 09 Tháng Hai, 2012 »

Hai chất phóng xạ (1) và (2) có chu kỳ bán rã và hằng số phóng xạ tương ứng là T1 và T2 ; λ1 và λ2 và số hạt nhân ban đầu N2  và N1. Biết (1) và (2) không phải là sản phẩm của nhau trong quá trình phân rã. Sau khoảng thời gian bao lâu, độ phóng xạ của hai chất bằng nhau ?
A. [TEX]t = \frac{1}{\lambda _{2} - \lambda_{1} }.\frac{N_{2}}{N_{1}}[/TEX]
B. [TEX]t = \frac{1}{\lambda _{1} - \lambda_{2} }.\frac{N_{2}}{N_{1}}[/TEX]
C. [TEX]t = (T_{2}-T_{1}).ln\frac{N_{2}}{N_{1}}[/TEX]
D. [TEX]t = (T_{1}-T_{2}).ln\frac{N_{2}}{N_{1}}[/TEX]

Đã thử nhưng vướng phương trình mũ không giải được ra công thức. Nếu có số thì sẽ dùng được máy tính bấm.
Bí quá bạn có thể cho số ngẫu nhiên để bấm ra t rồi kiểm tra lại với các công thức trên, cái nào đúng thì chọn cái đó.
[tex]H_{1}=\lambda _{1}N_{1}\left(1-2^{-\frac{t}{T_{1}}} \right) [/tex]
[tex]H_{2}=\lambda _{2}N_{2}\left(1-2^{-\frac{t}{T_{2}}} \right) [/tex]
[tex]\frac{\lambda _{1}N_{1}}{\lambda _{2}N_{2}}=\frac{\left(1-2^{-\frac{t}{T_{2}}} \right)}{\left(1-2^{-\frac{t}{T_{1}}} \right)}[/tex]
« Sửa lần cuối: 12:35:53 am Ngày 09 Tháng Hai, 2012 gửi bởi havang1895 »

Logged

havang
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:08:41 am Ngày 09 Tháng Hai, 2012 »

Hai chất phóng xạ (1) và (2) có chu kỳ bán rã và hằng số phóng xạ tương ứng là T1 và T2 ; λ1 và λ2 và số hạt nhân ban đầu N2  và N1. Biết (1) và (2) không phải là sản phẩm của nhau trong quá trình phân rã. Sau khoảng thời gian bao lâu, độ phóng xạ của hai chất bằng nhau ?
A. [TEX]t = \frac{1}{\lambda _{2} - \lambda_{1} }.\frac{N_{2}}{N_{1}}[/TEX]
B. [TEX]t = \frac{1}{\lambda _{1} - \lambda_{2} }.\frac{N_{2}}{N_{1}}[/TEX]
C. [TEX]t = (T_{2}-T_{1}).ln\frac{N_{2}}{N_{1}}[/TEX]
D. [TEX]t = (T_{1}-T_{2}).ln\frac{N_{2}}{N_{1}}[/TEX]

Đã thử nhưng vướng phương trình mũ không giải được ra công thức. Nếu có số thì sẽ dùng được máy tính bấm.
Bí quá bạn có thể cho số ngẫu nhiên để bấm ra t rồi kiểm tra lại với các công thức trên, cái nào đúng thì chọn cái đó.
[tex]H_{1}=\lambda _{1}N_{1}\left(1-2^{-\frac{t}{T_{1}}} \right) [/tex]
[tex]H_{2}=\lambda _{2}N_{2}\left(1-2^{-\frac{t}{T_{2}}} \right) [/tex]
[tex]\frac{\lambda _{1}N_{1}}{\lambda _{2}N_{2}}=\frac{\left(1-2^{-\frac{t}{T_{2}}} \right)}{\left(1-2^{-\frac{t}{T_{1}}} \right)}[/tex]



Khi độ phóng xạ của hai chất bằng nhau , ta có : [tex]\lambda _{1}. N_{2}. e^{-\lambda _{1}.t} = \lambda _{2}. N_{1}.e^{-\lambda _{2}.t}[/tex]

[tex]\Rightarrow \frac{\lambda_{1} .N_{2}}{\lambda_{2} .N_{1}} = e^{(\lambda_{1} - \lambda_{2})t}[/tex]

[tex]\Rightarrow ln\frac{\lambda_{1} .N_{2}}{\lambda_{2} .N_{1}} = (\lambda_{1} - \lambda_{2})t[/tex]

[tex]\Rightarrow t = \frac{1}{\lambda_{1} - \lambda _{2}}. ln\frac{N_{2}.T_{2}}{N_{1}.T_{1}}[/tex]
« Sửa lần cuối: 10:18:58 am Ngày 09 Tháng Hai, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:19:52 am Ngày 09 Tháng Hai, 2012 »

Hai chất phóng xạ (1) và (2) có chu kỳ bán rã và hằng số phóng xạ tương ứng là T1 và T2 ; λ1 và λ2 và số hạt nhân ban đầu N2  và N1. Biết (1) và (2) không phải là sản phẩm của nhau trong quá trình phân rã. Sau khoảng thời gian bao lâu, độ phóng xạ của hai chất bằng nhau ?
A. [TEX]t = \frac{1}{\lambda _{2} - \lambda_{1} }.\frac{N_{2}}{N_{1}}[/TEX]
B. [TEX]t = \frac{1}{\lambda _{1} - \lambda_{2} }.\frac{N_{2}}{N_{1}}[/TEX]
C. [TEX]t = (T_{2}-T_{1}).ln\frac{N_{2}}{N_{1}}[/TEX]
D. [TEX]t = (T_{1}-T_{2}).ln\frac{N_{2}}{N_{1}}[/TEX]

Đã thử nhưng vướng phương trình mũ không giải được ra công thức. Nếu có số thì sẽ dùng được máy tính bấm.
Bí quá bạn có thể cho số ngẫu nhiên để bấm ra t rồi kiểm tra lại với các công thức trên, cái nào đúng thì chọn cái đó.
[tex]H_{1}=\lambda _{1}N_{1}\left(1-2^{-\frac{t}{T_{1}}} \right) [/tex]
[tex]H_{2}=\lambda _{2}N_{2}\left(1-2^{-\frac{t}{T_{2}}} \right) [/tex]
[tex]\frac{\lambda _{1}N_{1}}{\lambda _{2}N_{2}}=\frac{\left(1-2^{-\frac{t}{T_{2}}} \right)}{\left(1-2^{-\frac{t}{T_{1}}} \right)}[/tex]



Khi độ phóng xạ của hai chất bằng nhau , ta có : [tex]\lambda _{1}. N_{2}. e^{-\lambda _{1}.t} = \lambda _{2}. N_{1}.e^{-\lambda _{2}.t}[/tex]

[tex]\Rightarrow \frac{\lambda_{1} .N_{2}}{\lambda_{2} .N_{1}} = e^{(\lambda_{1} - \lambda_{2})t}[/tex]

[tex]\Rightarrow ln\frac{\lambda_{1} .N_{2}}{\lambda_{2} .N_{1}} = (\lambda_{1} - \lambda_{2})t[/tex]

[tex]\Rightarrow t = \frac{1}{\lambda_{1} - \lambda _{2}}. ln\frac{N_{2}.T_{2}}{N_{1}.T_{1}}[/tex]


đúng rồi, tớ nhầm


Logged

havang
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.