01:16:51 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1 mH đến 25 mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120 m đến 1200 m thì bộ tụ điện phải có điện dụng biến đổi từ
Cho bán kính Bo là r0=5,3.10m-11. ở một trạng thái dừng của nguyên tử hiđro, electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính r=2,12.10-10m.Tên gọi của quỹ đạo này là:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hòa. Đại lượng \(T = 2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} \) được gọi là
Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Ánh sáng sử dụng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam có bước sóng lần lượt là . Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm có cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu lục?
Hình vẽ dưới là đồ thị li độ - thời gian của một sóng hình sin. Biết tốc độ truyền sóng là . Biên độ và bước sóng của sóng này là


Trả lời

Điện và con lắc lò xo 2

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện và con lắc lò xo 2  (Đọc 2897 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 12:52:31 pm Ngày 03 Tháng Hai, 2012 »

Bài 1: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo 2 đầu điện trở, 2 đầu cuộn dây và 2 đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là [tex]60V,80V[/tex] và [tex]100V[/tex].Biết điện áp tức thời trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex].Điện áp hiệu dụng trên tụ là:

[tex]A.40V[/tex]

[tex]B.40\sqrt{3}V[/tex]

[tex]C.160V[/tex]

[tex]D.80V[/tex]

Bài 2:Con lắc lò xo có độ cứng [tex]k=40N/m[/tex] treo thẳng đang dao động điều hoà với tần số góc là [tex]\omega =10rad/s[/tex] tại nơi có gia tốc trọng trường [tex]g=10m/s^{2}[/tex].Khi lò xo không biến dạng thì vận tốc dao động của vật triệt tiêu .Độ lớn lực đàn hồi của lò xo khi vật ở trên vị trí cân bằng và có tốc độ là:

[tex]A.2,4N[/tex]

[tex]B.2N[/tex]

[tex]C.1,6N[/tex]

[tex]D.3,2N[/tex]
« Sửa lần cuối: 01:01:51 pm Ngày 03 Tháng Hai, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:57:16 pm Ngày 03 Tháng Hai, 2012 »

[/img]
Bài 1: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo 2 đầu điện trở, 2 đầu cuộn dây và 2 đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là [tex]60V,80V[/tex] và [tex]100V[/tex].Biết điện áp tức thời trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex].Điện áp hiệu dụng trên tụ là:

[tex]A.40V[/tex]

[tex]B.40\sqrt{3}V[/tex]

[tex]C.160V[/tex]

[tex]D.80V[/tex]


[tex]U_{r}=U_{rL}.cos\frac{\pi }{3}=40[/tex]
[tex]U^{2}=(U_{r}+U_{R})^{2}+(U_{L} - U_{C})^{2}[/tex]


[tex]Uc = U_{L} = U_{rL}sin\frac{\pi }{3}=40\sqrt{3}[/tex]




« Sửa lần cuối: 02:02:58 pm Ngày 03 Tháng Hai, 2012 gửi bởi yumikokudo95 »

Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:41:59 pm Ngày 03 Tháng Hai, 2012 »

Bài 2:Con lắc lò xo có độ cứng [tex]k=40N/m[/tex] treo thẳng đang dao động điều hoà với tần số góc là [tex]\omega =10rad/s[/tex] tại nơi có gia tốc trọng trường [tex]g=10m/s^{2}[/tex].Khi lò xo không biến dạng thì vận tốc dao động của vật triệt tiêu .Độ lớn lực đàn hồi của lò xo khi vật ở trên vị trí cân bằng và có tốc độ [tex]80cm/s[/tex] là:

[tex]A.2,4N[/tex]

[tex]B.2N[/tex]

[tex]C.1,6N[/tex]

[tex]D.3,2N[/tex]

Em sửa lại rồi đó thầy


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:01:58 pm Ngày 03 Tháng Hai, 2012 »

Bài 2:Con lắc lò xo có độ cứng [tex]k=40N/m[/tex] treo thẳng đang dao động điều hoà với tần số góc là [tex]\omega =10rad/s[/tex] tại nơi có gia tốc trọng trường [tex]g=10m/s^{2}[/tex].Khi lò xo không biến dạng thì vận tốc dao động của vật triệt tiêu .Độ lớn lực đàn hồi của lò xo khi vật ở trên vị trí cân bằng và có tốc độ [tex]80cm/s[/tex] là:

[tex]A.2,4N[/tex]

[tex]B.2N[/tex]

[tex]C.1,6N[/tex]

[tex]D.3,2N[/tex]

Em sửa lại rồi đó thầy
vận tốc của vật triệt tiêu =0 khi lò xo không biến dạng, nên đó là vị trí biên. khi vật đi qua VTCB thì vận tốc là cực đại. vậy:
Vmax=A.omega ->A=Vmax/omega =8.10^-2(m)
lúc này độ biến dạng dentaL cuả lò xo chính là A. nên lực đàn hồi khi đó là:
Fdh=k.A=3,2N


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:17:41 pm Ngày 03 Tháng Hai, 2012 »

Bài 2:Con lắc lò xo có độ cứng [tex]k=40N/m[/tex] treo thẳng đang dao động điều hoà với tần số góc là [tex]\omega =10rad/s[/tex] tại nơi có gia tốc trọng trường [tex]g=10m/s^{2}[/tex].Khi lò xo không biến dạng thì vận tốc dao động của vật triệt tiêu .Độ lớn lực đàn hồi của lò xo khi vật ở trên vị trí cân bằng và có tốc độ [tex]80cm/s[/tex] là:

[tex]A.2,4N[/tex]

[tex]B.2N[/tex]

[tex]C.1,6N[/tex]

[tex]D.3,2N[/tex]

Em sửa lại rồi đó thầy
Thầy ngulau221 có lẽ bỏ qua câu v=80cm/s ở trên VTCB chứ không phải ở VTCB

+ [tex]\Delta L_0=\frac{g}{\omega}=10cm.[/tex]
+ Lò xo không biến dạng thì [tex]v=0 ==> A=\Delta L0=10cm.[/tex]
+ Vị trí trên VTCB có [tex]v=80cm/s ==>x = \sqrt{A^2-\frac{v^2}{\omega^2}}=6cm[/tex]
Vì nó ở trên VTCB [tex]==> F_{dh}=k(\Delta L_0-x)=1,6N[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:19:53 pm Ngày 03 Tháng Hai, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:38:17 pm Ngày 03 Tháng Hai, 2012 »

Bài 2:Con lắc lò xo có độ cứng [tex]k=40N/m[/tex] treo thẳng đang dao động điều hoà với tần số góc là [tex]\omega =10rad/s[/tex] tại nơi có gia tốc trọng trường [tex]g=10m/s^{2}[/tex].Khi lò xo không biến dạng thì vận tốc dao động của vật triệt tiêu .Độ lớn lực đàn hồi của lò xo khi vật ở trên vị trí cân bằng và có tốc độ [tex]80cm/s[/tex] là:

[tex]A.2,4N[/tex]

[tex]B.2N[/tex]

[tex]C.1,6N[/tex]

[tex]D.3,2N[/tex]

Em sửa lại rồi đó thầy
Thầy ngulau221 có lẽ bỏ qua câu v=80cm/s ở trên VTCB chứ không phải ở VTCB

+ [tex]\Delta L_0=\frac{g}{\omega}=10cm.[/tex]
+ Lò xo không biến dạng thì [tex]v=0 ==> A=\Delta L0=10cm.[/tex]
+ Vị trí trên VTCB có [tex]v=80cm/s ==>x = \sqrt{A^2-\frac{v^2}{\omega^2}}=6cm[/tex]
Vì nó ở trên VTCB [tex]==> F_{dh}=k(\Delta L_0-x)=1,6N[/tex]
đúng rồi. ngulau tưởng 80cm/s là ở VTCB.cảm ơn thầy trieubeo


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.