01:18:20 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π4 đối với dòng điện của nó thì
Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ0 = 0,30µm. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là
Lực kéo về trong dao động điều hoà
Thông tin nào sau đây là sai khi nói về các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử?


Trả lời

BT điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BT điện xoay chiều  (Đọc 2824 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 12:14:36 am Ngày 03 Tháng Hai, 2012 »

Bài 1: Cho đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. A là điểm nối L và C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều [tex]u_{MN}=100\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\varphi \right)V[/tex].Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên đoạn MA cực đại thì biểu thức điện áp trên đó là [tex]u_{MA}=200\sqrt{2}cos\left(100\pi t)V[/tex]. Tính [tex]\varphi[/tex]
[tex]A.\frac{-\pi }{6}[/tex]
[tex]B.\frac{\pi }{6}[/tex]
[tex]C.\frac{\pi }{3}[/tex]
[tex]D.\frac{-\pi }{3}[/tex]

Bài 2: Đoạn mạch AB gồm AM chứa điện trở thuần R mắc nối tiếp với 1 tụ điện ,MB chứa cuộn dây có điện trở thuần r = R. Đặt vào 2 đầu AB điện áp xoay chiều [tex]u=100\sqrt{2}cos100\pi t\left(V \right)[/tex] thì điện áp giữa 2 điểm AM và giữa 2 điểm MB lệch pha so với cường độ dòng điện lần lượt là [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] và [tex]\frac{\pi }{3}[/tex].Biểu thức điện áp giữa 2 điểm AM là:
[tex]A.u_{AM}=50\sqrt{2}cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)V[/tex]
[tex]B.u_{AM}=50\sqrt{2}cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)V[/tex]
[tex]C.u_{AM}=100cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)V[/tex]
[tex]D.u_{AM}=100cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)V[/tex]


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:37:03 am Ngày 03 Tháng Hai, 2012 »

Bài 1: Cho đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. A là điểm nối L và C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều [tex]u_{MN}=100\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\varphi \right)V[/tex].Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên đoạn MA cực đại thì biểu thức điện áp trên đó là [tex]u_{MA}=200\sqrt{2}cos\left(100\pi t)V[/tex]. Tính [tex]\varphi[/tex]
[tex]A.\frac{-\pi }{6}[/tex]
[tex]B.\frac{\pi }{6}[/tex]
[tex]C.\frac{\pi }{3}[/tex]
[tex]D.\frac{-\pi }{3}[/tex]


Ta có : [tex]U_{MA} = I.Z_{MA} = \frac{U_{MN}}{\sqrt{R^{2} + (Z_{L} - Z_{C})^{2}}} \sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}[/tex]

UMA đạt cực đại khi mạch cộng hưởng . Lúc này uMN và i cùng pha. Do [tex]I = \frac{U_{MA}}{\sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}} = \frac{U_{MN}}{R}[/tex]

Thay số ta tính được : [tex]cos\varphi = \frac{R}{\sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}} = \frac{U_{MN}}{U_{MA}} = \frac{1}{2}[/tex]

Vậy đáp án A vì uMA sớm pha hơn i


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:53:57 am Ngày 03 Tháng Hai, 2012 »


Bài 2: Đoạn mạch AB gồm AM chứa điện trở thuần R mắc nối tiếp với 1 tụ điện ,MB chứa cuộn dây có điện trở thuần r = R. Đặt vào 2 đầu AB điện áp xoay chiều [tex]u=100\sqrt{2}cos100\pi t\left(V \right)[/tex] thì điện áp giữa 2 điểm AM và giữa 2 điểm MB lệch pha so với cường độ dòng điện lần lượt là [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] và [tex]\frac{\pi }{3}[/tex].Biểu thức điện áp giữa 2 điểm AM là:
[tex]A.u_{AM}=50\sqrt{2}cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)V[/tex]
[tex]B.u_{AM}=50\sqrt{2}cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)V[/tex]
[tex]C.u_{AM}=100cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)V[/tex]
[tex]D.u_{AM}=100cos\left(100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)V[/tex]


Vẽ giản đồ vecto ta có : [tex]u_{AM}[/tex] và [tex]u_{MB}[/tex] vuông pha

Mặt khác :[tex]cos\varphi _{AM} = \frac{R}{Z_{AM}} = \frac{\sqrt{3}}{2} \Rightarrow Z_{AM} = 2R/\sqrt{3}[/tex]

Tương tự : :[tex]cos\varphi _{MB} = \frac{R}{Z_{MB}} = \frac{1}{2} \Rightarrow Z_{MB} = 2R[/tex]

[tex]U_{AM} = I.Z_{AM} = I.2R/\sqrt{3} = \frac{U_{MB}}{\sqrt{3}}[/tex]

[tex]\Rightarrow U_{AB} = \sqrt{U_{AM}^{2} + U_{MB}^{2}} = 2U_{AM}[/tex]

[tex]\Rightarrow U_{AM} = \frac{U_{AB}}{2} =b50V[/tex]

Đáp án B vì uAM chậm pha hơn uAB





Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:20:12 pm Ngày 03 Tháng Hai, 2012 »


Ta có : [tex]U_{MA} = I.Z_{MA} = \frac{U_{MN}}{\sqrt{R^{2} + (Z_{L} - Z_{C})^{2}}} \sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}[/tex]

UMA đạt cực đại khi mạch cộng hưởng . Lúc này uMN và i cùng pha. Do [tex]I = \frac{U_{MA}}{\sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}} = \frac{U_{MN}}{R}[/tex]

Thay số ta tính được : [tex]cos\varphi = \frac{R}{\sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}} = \frac{U_{MN}}{U_{MA}} = \frac{1}{2}[/tex]

Vậy đáp án A vì uMA sớm pha hơn i

Sao biết [tex]U_{AM}[/tex] cực đại khi mạch cộng hưởng vậy ạ


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:37:50 pm Ngày 03 Tháng Hai, 2012 »


Ta có : [tex]U_{MA} = I.Z_{MA} = \frac{U_{MN}}{\sqrt{R^{2} + (Z_{L} - Z_{C})^{2}}} \sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}[/tex]

UMA đạt cực đại khi mạch cộng hưởng . Lúc này uMN và i cùng pha. Do [tex]I = \frac{U_{MA}}{\sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}} = \frac{U_{MN}}{R}[/tex]

Thay số ta tính được : [tex]cos\varphi = \frac{R}{\sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}} = \frac{U_{MN}}{U_{MA}} = \frac{1}{2}[/tex]

Vậy đáp án A vì uMA sớm pha hơn i

Sao biết [tex]U_{AM}[/tex] cực đại khi mạch cộng hưởng vậy ạ
+ Dựa vào biểu thức [tex]U_{MA}[/tex] phía trên ta thấy [tex]U_{MAmax}[/tex] khi [tex]ZL=ZC [/tex](Mẫu số min)
+ Hoặc em có thể lý luận : [tex]Z_{AM}=Z_{RL}[/tex] không đổi [tex]==> U_{RL}max[/tex] khi [tex]I_{max}[/tex] mà thay C để [tex]I_{max}[/tex] chỉ có thể là cộng hưởng?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.