09:37:08 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường  thẳng song song kề nhau và cùng song song với Ox có đồ thị li độ như hình vẽ ( khoảng cách giữa hai đường thẳng rất nhỏ so với khoảng cách của hai chất điểm trên trục Ox). Vị trí cân  bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết t2−t1=3s . Kể từ lúc t = 0, hai chất điểm cách nhau d=52 cm  cm lần thứ 2021 là
Một ống dây có hệ số tự cảm 0,02 H đang có dòng điện một chiều chạy qua. Trong  thời gian 0,2 s dòng điện giảm đều từ 3 A về 0 A. Trong khoảng thời gian trên, độ lớn suất điện động tự cảm  trong ống dây là
Trong những dao động tắt đần sau đây, trường hợp nào tắt đần nhanh là có lợi
Một điện thoại di động hãng Blackberry Pastport được treo bằng sợi dây cực mảnh trong một bình thủy tinh kín đã rút hết không khí. Điện thoại dùng số thuê bao 0977.560.138 vẫn đang nghe gọi bình thường và được cài đặt âm lượng lớn nhất với nhạc chuông bài hát “Nối lại tình xưa” do ca sĩ Mạnh Quỳnh - Như Quỳnh thể hiện. Thầy Oai đứng gần bình thủy tinh trên và dùng một điện thoại Iphone X gọi vào thuê bao 0977.560.138. Câu trả lời nào của Thầy Oai sau đây là câu nói thật:
Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ giảm khi


Trả lời

Giao thoa khe Yâng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giao thoa khe Yâng  (Đọc 10405 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 06:35:32 pm Ngày 01 Tháng Giêng, 2012 »

Bài 1: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng ,2 khe cách nhau 0,5mm và cách màn quan sát 1,5m. Hai khe được chiếu đồng thời bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng là [tex]\lambda _{1}=0,58\mu m[/tex] và [tex]\lambda _{2}[/tex]. Trên miền giao thoa rộng 17,4mm có tổng cộng 21 vân sáng trong đó có 3 vân sáng trùng nhau và 2 trong 3 vân trùng nằm ở 2 đầu. Bước sóng [tex]\lambda _{2}[/tex] bằng:

[tex]A.0,483\mu m[/tex]

[tex]B.0,45\mu m[/tex]

[tex]C.0,41\mu m[/tex]

[tex]D.0,433\mu m[/tex]

Bài 2: Một khe hẹp S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda =0,5\mu m[/tex] chiếu sáng 2 khe hẹp [tex]S_{1},S_{2}[/tex] song song với khe S. Hai khe cách nhau a =0,5 mm .Mặt phẳng chứa 2 khe cách màn quan sát D=1m.Mở rộng dần khe S. Tính độ rộng của khe S để hệ vân biến mất:

[tex]A.1mm[/tex]

[tex]B.0,5mm[/tex]

[tex]C.1,5mm[/tex]

[tex]D.2mm[/tex]



Logged


nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:17:11 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2012 »

Bài 1: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng ,2 khe cách nhau 0,5mm và cách màn quan sát 1,5m. Hai khe được chiếu đồng thời bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng là [tex]\lambda _{1}=0,58\mu m[/tex] và [tex]\lambda _{2}[/tex]. Trên miền giao thoa rộng 17,4mm có tổng cộng 21 vân sáng trong đó có 3 vân sáng trùng nhau và 2 trong 3 vân trùng nằm ở 2 đầu. Bước sóng [tex]\lambda _{2}[/tex] bằng:

[tex]A.0,483\mu m[/tex]

[tex]B.0,45\mu m[/tex]

[tex]C.0,41\mu m[/tex]

[tex]D.0,433\mu m[/tex]

1. Tính [tex]i_{1}=1,74 mm.[/tex]
[tex]\frac{L}{2i_{1}}=5[/tex]
Nhận xét:
Nếu miền giao thoa là đối xứng với vân trung tâm thì trong miền đã có 11 vân sáng của [tex]\lambda _{1}[/tex]
Để thỏa mãn bài toán thì vị trí trùng nhau ngoài cùng của [tex]\lambda _{2}[/tex] là bậc 6
[tex]\frac{10}{12}=\frac{\lambda _{2}}{\lambda _{1}}[/tex]

Nếu
Vậy miền giao thoa phải là miền giao thoa không đối xứng, lệch về 1 bên so với vân trung tâm ( 2 vân trùng nhau ngoài cùng chính là vân trung tâm.)
Để thỏa mãn bài toán thì vị trí trùng nhau ngoài cùng của [tex]\lambda _{2}[/tex] là bậc 12
Trong miền quan sát được 21 vân ( có [tex]11 vân \lambda _{1}[/tex] ( bậc 10); ngoài ra có 3 vân trùng nhau)

[tex]\frac{10}{12}=\frac{\lambda _{2}}{\lambda _{1}}[/tex]

Kết quả A.



« Sửa lần cuối: 01:05:53 am Ngày 04 Tháng Giêng, 2012 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:39:32 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2012 »

Lâm Nguyễn thấy bài toán trên không ổn, không ổn cả về lời giải của Lâm Nguyễn.
Các bác coi thử hộ cái.

Sặc sặc ~~ khó dữ quá ta~~~


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:56:30 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2012 »

Bài 1: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng ,2 khe cách nhau 0,5mm và cách màn quan sát 1,5m. Hai khe được chiếu đồng thời bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng là [tex]\lambda _{1}=0,58\mu m[/tex] và [tex]\lambda _{2}[/tex]. Trên miền giao thoa rộng 17,4mm có tổng cộng 21 vân sáng trong đó có 3 vân sáng trùng nhau và 2 trong 3 vân trùng nằm ở 2 đầu. Bước sóng [tex]\lambda _{2}[/tex] bằng:

[tex]A.0,483\mu m[/tex]

[tex]B.0,45\mu m[/tex]

[tex]C.0,41\mu m[/tex]

[tex]D.0,433\mu m[/tex]

Lâm Nguyễn sẽ chứng minh cho các bạn không tồn tại bài toán trên.
Vị trí hai bức xạ trùng nhau:
Thử đáp án nếu học sinh khá phát hiện ra điều này.
[tex]\frac{\lambda _{1}}{\lambda _{2}}(A)=\frac{k_{2}}{k_{1}}=\frac{580}{483}[/tex]
[tex]\frac{\lambda _{1}}{\lambda _{2}}(B)=\frac{k_{2}}{k_{1}}=\frac{58}{45}[/tex]
[tex]\frac{\lambda _{1}}{\lambda _{2}}(C)=\frac{k_{2}}{k_{1}}=\frac{58}{41}[/tex]
[tex]\frac{\lambda _{1}}{\lambda _{2}}(D)=\frac{k_{2}}{k_{1}}=\frac{580}{433}[/tex]

Vậy không thể tồn tại
Trên miền giao thoa rộng 17,4mm có tổng cộng 21 vân sáng trong đó có 3 vân sáng trùng nhau và 2 trong 3 vân trùng nằm ở 2 đầu.


« Sửa lần cuối: 12:59:22 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2012 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:10:37 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2012 »

Lâm Nguyễn xin chỉnh lại đề bài để bài toán tồn tại.
( Có lẽ bác ra đề không để ý đến ý nghĩa của con số mà chỉ để ý đến việc làm tròn ~ híc~ nguy hiểm quá.)

Bài 1: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng ,2 khe cách nhau 0,5mm và cách màn quan sát 1,5m. Hai khe được chiếu đồng thời bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng là [tex]\lambda _{1}=0,58\mu m[/tex] và [tex]\lambda _{2}[/tex]. Trên miền giao thoa rộng 17,4mm có tổng cộng 21 vân sáng trong đó có 3 vân sáng trùng nhau và 2 trong 3 vân trùng nằm ở 2 đầu. Bước sóng [tex]\lambda _{2}[/tex] bằng:

[tex]A.0,483\mu m[/tex] thay bằng A.[tex]\frac{29}{60}\mu m[/tex]


[tex]B.0,45\mu m[/tex]

[tex]C.0,41\mu m[/tex]

[tex]D.0,433\mu m[/tex]



« Sửa lần cuối: 01:14:00 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2012 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
danviphv
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:25:59 am Ngày 03 Tháng Giêng, 2012 »

pac lam nguyen noi dung day, neu thay A la ket qua nhu tren thi bai toan se ra dap an


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:33:46 pm Ngày 05 Tháng Giêng, 2012 »

Bài 2: Một khe hẹp S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda =0,5\mu m[/tex] chiếu sáng 2 khe hẹp [tex]S_{1},S_{2}[/tex] song song với khe S. Hai khe cách nhau a =0,5 mm .Mặt phẳng chứa 2 khe cách màn quan sát D=1m.Mở rộng dần khe S. Tính độ rộng của khe S để hệ vân biến mất:

[tex]A.1mm[/tex]

[tex]B.0,5mm[/tex]

[tex]C.1,5mm[/tex]

[tex]D.2mm[/tex]


gọi bề rộng của khe S là b, khoảng cách từ S tới màn chứa hai khe là L
hệ vân sẽ bắt đầu biến mất khi: (b.D)/(2.L) =(lamda.D)/(2.a)
từ đây em suy ra: b =lamda.L/a


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:26:06 pm Ngày 05 Tháng Giêng, 2012 »

Bài 2: Một khe hẹp S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda =0,5\mu m[/tex] chiếu sáng 2 khe hẹp [tex]S_{1},S_{2}[/tex] song song với khe S. Hai khe cách nhau a =0,5 mm .Mặt phẳng chứa 2 khe cách màn quan sát D=1m.Mở rộng dần khe S. Tính độ rộng của khe S để hệ vân biến mất:

[tex]A.1mm[/tex]

[tex]B.0,5mm[/tex]

[tex]C.1,5mm[/tex]

[tex]D.2mm[/tex]


gọi bề rộng của khe S là b, khoảng cách từ S tới màn chứa hai khe là L
hệ vân sẽ bắt đầu biến mất khi: (b.D)/(2.L) =(lamda.D)/(2.a)
từ đây em suy ra: b =lamda.L/a

Ngulau có thể nói rõ hiện tượng và công thức?


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:30:30 pm Ngày 05 Tháng Giêng, 2012 »

ngulau không vẽ hình được. thầy Trieubeo có thể tham khảo sách giáo viên vật lý 12 nâng cao. bài 37


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #9 vào lúc: 07:49:00 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2012 »

Bài 1: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng ,2 khe cách nhau 0,5mm và cách màn quan sát 1,5m. Hai khe được chiếu đồng thời bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng là [tex]\lambda _{1}=0,58\mu m[/tex] và [tex]\lambda _{2}[/tex]. Trên miền giao thoa rộng 17,4mm có tổng cộng 21 vân sáng trong đó có 3 vân sáng trùng nhau và 2 trong 3 vân trùng nằm ở 2 đầu. Bước sóng [tex]\lambda _{2}[/tex] bằng:

[tex]A.0,483\mu m[/tex]

[tex]B.0,45\mu m[/tex]

[tex]C.0,41\mu m[/tex]

[tex]D.0,433\mu m[/tex]

Bài 2: Một khe hẹp S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda =0,5\mu m[/tex] chiếu sáng 2 khe hẹp [tex]S_{1},S_{2}[/tex] song song với khe S. Hai khe cách nhau a =0,5 mm .Mặt phẳng chứa 2 khe cách màn quan sát D=1m.Mở rộng dần khe S. Tính độ rộng của khe S để hệ vân biến mất:

[tex]A.1mm[/tex]

[tex]B.0,5mm[/tex]

[tex]C.1,5mm[/tex]

[tex]D.2mm[/tex]




Để đó tớ giải cho. Đọc từ từ chậm chậm thôi nhé Smiley

1.Bài này dễ, tớ giải rồi sẽ nói trường hợp khó của nó.
Như bác lamnguyen tính, i1 = 1,74 --> k1 = 5. Đây cũng chính là vân ngoài cùng về một phía so với vân trung tâm.
Tất cả có 21 vân, trừ đi 3 vân trùng còn lại 18 vân, vậy trong mỗi khoảng trùng vân có 9 vân khác màu.
Vân thứ 5 của lamda1 có trùng vân --> trong nửa trên có 4 vân của lamda1 --> có 5 vân của lamda2 --> vân trùng là vân thứ 6 của lamda2 --> k2 = 6 --> lamda2 = lamda1.5:6 = câu A.


Trường hợp khó hơn của bài này là không cho a, không cho D, không cho L. Nghĩa là không tính được khoảng vân cũng như bậc của lamda1 chi cả --> thi DH năm này đây.

Cách giải:
Như trên, có 21 vân, trừ 3 vân trùng còn 18 vân khác màu. Có hai khoảng trùng vân --> mỗi khoảng có 9 vân khác màu.
Chia cặp:
cặp 1: 4, 5: bậc 5 của bức xạ này trùng với bậc 6 của bức xạ kia
       5.lamda1 = 6.lamda2 --> 0,483
       6.lamda1 = 5.lamda2 --> 0,696
đáp án sẽ có một trong hai cái này hoặc đề giới hạn lamda2 lớn hơn hay nhỏ hơn lamda1 để tìm đáp án.
 cặp 2: 6,3: bậc 7 của bức xạ này trùng với bậc 4 của bức xạ kia --> lamda gấp nhau 1,75 lần --> lamda2 sẽ nằm ngoài khoảng nhìn thấy, không quan tâm.

Ví dụ đề mới cho trường hợp này:
Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Hai khe được chiếu đồng thời bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng là [tex]\lambda _{1}=0,58\mu m[/tex] và [tex]\lambda _{2}[/tex]. Trên miền giao thoa có tổng cộng 21 vân sáng trong đó có 3 vân sáng trùng nhau và 2 trong 3 vân trùng nằm ở 2 đầu. Biết [tex]\lambda _{2}[/tex] lớn hơn [tex]\lambda _{1}[/tex] Bước sóng [tex]\lambda _{2}[/tex] bằng:

ĐA: 0,696

Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Hai khe được chiếu đồng thời bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng là [tex]\lambda _{1}=0,58\mu m[/tex] và [tex]\lambda _{2}[/tex]. Trên miền giao thoa có tổng cộng 21 vân sáng trong đó có 3 vân sáng trùng nhau và 2 trong 3 vân trùng nằm ở 2 đầu. Biết [tex]\lambda _{2}[/tex] bé hơn [tex]\lambda _{1}[/tex] Bước sóng [tex]\lambda _{2}[/tex] bằng:

ĐA: 0,483

OK thì thank cho cái nhé.

Bài 2>
Bài toán mở rộng khe S qui về bài toán dịch chuyển khe S.
Khi khe S mở rộng thì bề dày vân sáng tăng lên. Đến một lúc nào đó thì độ rộng vân sáng chiếm chỗ luôn vân tối thì hệ vân biến mất.

Có: y/d = x/D. Với y là bề rộng khe S mở về một phía, d là khoảng cách từ S đến S1S2, xlaf nửa khoảng vân x = i/2
CHú ý có hai trường hợp mở rộng khe S, đó là mở rộng về một phía và mở rộng về hai phía.
Nếu mở rộng về một phía thì bề rộng b = y.
Nếu mở rộng về hai phía hoặc đề chỉ nói mở rộng thôi thì mặc định là mở rộng về hai phía: b = 2y.
Bài toán trên chép thiếu đề, cần thêm khoảng cách từ S đến S1S2 là d nữa mới tính được. Tác giả xem lại đề nhé

Smiley


Logged

havang
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #10 vào lúc: 07:55:00 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2012 »

Nếu theo dự đoán của tớ thì d = 0,5m và tính ra được b = 0,5mm. câu B  Cheesy


Logged

havang
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.