05:19:36 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai con lắc lò xo giống nhau treo vào hai điểm trên cùng giá đỡ nằm ngang. Khối lượng lò xo không đáng kể, trọng lượng vật nặng mỗi con lắc là 10 N. Ban đầu, người ta đưa vật nặng của cả hai con lắc thứ nhất đến vị trí lò xo không biến dạng. Tại thời điểm t = 0, người ta buông nhẹ vật nặng con lắc thứ nhất. Ngay khi con lắc thứ nhất qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì người ta buông nhẹ vật nặng con lắc thứ hai. Hợp lực do hai con lắc tác dụng lên giá đỡ có độ lớn cực đại gần với giá trị nào sau đây nhất?
Trong phương trình phản ứng hạt nhân A + B → C + D; gọi m0 = mA + mB , m = mC + mD là tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tương tác và tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sản phẩm. Phản ứng hạt nhân là tỏa năng lượng khi
Tính pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương: x1 = 2,4sin2t và x2 = 2,4cos2t
Trong thí nghiệm của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn M là 2m. Nguồn S chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng $$\lambda_1$$ và $$\lambda_2= 4/3 \lambda_1$$. Người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân chính giữa là 2,56mm. $$\lambda_2$$ nhận giá trị:
Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng cách khảo sát sự phụ thuộc của chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2  vào chiều dài của con lắc như hình vẽ. Học sinh này xác định được góc α=760.  Lấy π≈3,14.  Theo kết quả thí nghiệm thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là 


Trả lời

Hai câu hỏi khó về Sóng Cơ thầy cô và các bạn giúp em?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hai câu hỏi khó về Sóng Cơ thầy cô và các bạn giúp em?  (Đọc 2266 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thaitronganh1992
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 87
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« vào lúc: 10:47:51 pm Ngày 12 Tháng Mười Một, 2011 »

Câu 1: Trên mặt thoáng của 1 chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A và B dđđh cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Khi tăng dần tần số từ f1=20Hz vừa đến f2 thì quan sát thấy M và N ( MN=10cm và MN nằm trong khoảng AB) đều nằm trên cực đại. Biết tốc độ truyền sóng ko đổi  trong qt lan truyền v=100m/s. Tình f2 ?

Câu 2: Một đoạn dây thép dài L được dùng làm môi trường tạo ra sóng dừng. Khi giữ chặt 2 đầu dây thì tần số dđ thấp nhất còn quan sát đc sóng dừng là 52Hz. Nếu thả lỏng đầu dây phản xạ thì tần số dđ thấp nhất còn quan sát được sóng dừng khi đó là bao nhiêu?


Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:15:46 pm Ngày 12 Tháng Mười Một, 2011 »

Câu 2:
Hai đầu dây cố định
L=n.lamda/2=(n/2).(v/f1) =>f1=n.v/2L
tần số nhỏ nhất thì: n=1 ->52=v/2L (1)
Một đầu dây cố định, một đầu dây tự do
L=m.lamda/2 +lamda/4 = lamda.(m/2+1/4)=lamda.(2m+1)/4=(v/f2).(2m+1)/4
=>f2=v.(2m+1)/4L
tần số nhỏ nhất thì: m=0 ->f2=v/4L (2)
lập tỉ số (1) và(2) ta có:
52/f2=2 =>f2=26HZ

Câu 1: M và N có nằm trên AB không vậy?


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:18:29 pm Ngày 12 Tháng Mười Một, 2011 »

Câu 2: Một đoạn dây thép dài L được dùng làm môi trường tạo ra sóng dừng. Khi giữ chặt 2 đầu dây thì tần số dđ thấp nhất còn quan sát đc sóng dừng là 52Hz. Nếu thả lỏng đầu dây phản xạ thì tần số dđ thấp nhất còn quan sát được sóng dừng khi đó là bao nhiêu?
Tần số thấp nhất tương ứng bước sóng dài nhất.
Dây 2 đầu cố đinh
+[tex]L=\lambda/2=v/2f1[/tex]
Dây có 1 đầu cố đinh
+[tex]L=\lambda/4=v/4f2[/tex]
[tex]==> 2f1=4f2 ==> f2=26HZ[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:24:02 pm Ngày 12 Tháng Mười Một, 2011 gửi bởi trieubeo »

Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:43:36 pm Ngày 12 Tháng Mười Một, 2011 »

MN=n.lamda/2=n.v/2f =>f=n.v/MN =n.100
mà: f1<=f<=f2 <-> f1<=n.100<=f2 <->f1/100 <=n<=f2/100 <->20/100 <=n<=f2/100
0,2<=n<=f2/100
để n có một giá trị thì n=1 ->f2=100Hz


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.