12:33:25 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2=t1+2T thì tỉ lệ đó là
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4,5.10-7m. Xét điểm M ở bên phải và cách vân trung tâm 5,4mm; điểm N ở bên trái và cách vân trung tâm 9mm. Từ điểm M đến N có bao nhiêu vân sáng?
Hai chất điểm dao động điều hòa cùng biên độ có đồ thị biểu diễn li độ theo thời gian như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0, hai chất điểm có cùng li độ lần đầu tiên. Tại thời điểm 1/3 s, hai chất điểm có cùng li độ lần thứ hai. Thời điểm hai chất điểm có cùng li độ nhưng chuyển động cùng chiều nhau lần thứ hai là
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D   có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc màu đỏ có bước sóng l = 0,6 µm. Khi dịch màn theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa 2 khe một đoạn 25 cm thì khoảng vân thay đổi 0,3 mm. Khoảng cách giữa 2 khe bằng
Biết khối lượng của prôtôn, nơtron, hạt nhân 816O lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 15,9904u và lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân lo xấp xỉ bằng


Trả lời

Bài toán về nhiệt động lực học

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài toán về nhiệt động lực học  (Đọc 3229 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lee_phong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 01:23:21 pm Ngày 07 Tháng Mười, 2011 »

cho 2 bình cầu đc nối vs nhau bằng 1 ống có khóa, chứa 2 chất khí ko tác dụng hóa học vs nhau ở cùng 1 nhiệt độ, áp suất trong 2 bình là p1= 2atm, p2= 8atm. mở khóa nhẹ nhàng đề 2 bình thông vs nhau sao cho nhiệt độ ko đổi. khi  cân bằng xảy ra áp suất ở 2 bình là 3 atm. tính tỉ số thể tích ở 2 bình cầu.

theo em minh chia ra lúc đầu và lúc sau khi mở khóa để tính nhưng cách của e thấy ko chính xác, các thầy các anh xem sửa giùm em
lúc đầu do nhiệt độ bằng nhau nên em nghỉ là đẳng tích ==> p1.v1 = p2.v2 ==> v1/v2 = p2/p1 = 4
lúc sau khi mở khóa do nhiệt độ ko đổi và áp suất 2 bình bằng nhau ==> v1/v2 = 1

em thấy hơi kì chắc là sai gòy các anh chỉ giùm em


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:01:03 pm Ngày 07 Tháng Mười, 2011 »

cho 2 bình cầu đc nối vs nhau bằng 1 ống có khóa, chứa 2 chất khí ko tác dụng hóa học vs nhau ở cùng 1 nhiệt độ, áp suất trong 2 bình là p1= 2atm, p2= 8atm. mở khóa nhẹ nhàng đề 2 bình thông vs nhau sao cho nhiệt độ ko đổi. khi  cân bằng xảy ra áp suất ở 2 bình là 3 atm. tính tỉ số thể tích ở 2 bình cầu.

theo em minh chia ra lúc đầu và lúc sau khi mở khóa để tính nhưng cách của e thấy ko chính xác, các thầy các anh xem sửa giùm em
lúc đầu do nhiệt độ bằng nhau nên em nghỉ là đẳng tích ==> p1.v1 = p2.v2 ==> v1/v2 = p2/p1 = 4
lúc sau khi mở khóa do nhiệt độ ko đổi và áp suất 2 bình bằng nhau ==> v1/v2 = 1

em thấy hơi kì chắc là sai gòy các anh chỉ giùm em
Gọi áp suất riêng phần của mỗi khí trong hỗn hợp khi 2 bình thông với nhau là [tex]p_{1}'; p_{2}'[/tex].

Do quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta áp dụng ĐL Boyle - Mariotte cho từng khí trong hỗn hợp khi chúng chiếm thể tích của cả 2 bình:

[tex]p_{1}V_{1} = p_{1}'\left(V_{1} + V_{2} \right)\Rightarrow p_{1}'= \frac{p_{1}V_{1}}{V_{1} + V_{2}}[/tex]

[tex]p_{2}V_{2} = p_{2}'\left(V_{1} + V_{2} \right)\Rightarrow p_{2}'= \frac{p_{2}V_{2}}{V_{1} + V_{2}}[/tex]

Theo ĐL Dalton ta tính được áp suất của hỗn hợp khí:

[tex]p = p_{1}' + p_{2}'= \frac{p_{1}V_{1}}{V_{1} + V_{2}} + \frac{p_{2}V_{2}}{V_{1} + V_{2}}= \frac{2V_{1}}{V_{1} + V_{2}} + \frac{8V_{2}}{V_{1} + V_{2}}= \frac{2V_{1} + 8V_{2}}{V_{1} + V_{2}}[/tex]

[tex]p = 3atm \Leftrightarrow p = \frac{2V_{1} + 8V_{2}}{V_{1} + V_{2}} = 3\Rightarrow V_{1} = 5V_{2}\Rightarrow \frac{V_{1}}{V_{2}} = 5[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.