04:16:17 pm Ngày 01 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Quan sát đồ thị (v – t) trong Hình 7.1 của một vật đang chuyển động thẳng và cho biết quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian nào là lớn nhất?
Giao thoa khe Y-âng trong không khí, ánh sáng được dùng có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe và màn là 2,5 m. Khoảng vân đo được là 0,8 mm. Nếu nhúng toàn bộ thí nghiệm này trong chất lỏng có chiết suất n = 1,6 và dịch chuyển màn quan sát cách xa màn chứa hai khe thêm 0,5m thì khoảng vân bây giờ sẽ là
Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng là 0,5A và hệ số công suất của dộng động cơ là 0,8. Biết công suất hao phí của động cơ là 11W. Hiệu suất của động cơ là
Cơ năng của một vật dao động điều hòa
Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T thì pha của dao động


Trả lời

Bài tập dao động tắt dần.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập dao động tắt dần.  (Đọc 8946 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quocnh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 162


Email
« vào lúc: 10:38:21 pm Ngày 04 Tháng Tám, 2011 »

 Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:

A pi/25can5    B pi/20     C pi /30 D     pi /15
xin thầy cô giải giúp.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:51:11 pm Ngày 05 Tháng Tám, 2011 »

Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:

A pi/25can5    B pi/20     C pi /30 D     pi /15
xin thầy cô giải giúp.
- [tex]\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}[/tex]
- Vị trí Fk=Fms ==>[tex]|x|=\mu.mg/k=2cm[/tex]
- Độ giãm biên độ 1/2 dao động : [tex] \Delta A=4cm [/tex]
- vật dao động 1/2 chu kỳ đầu : 6cm -----------> VTCB tạm (x=2cm) ------x=0 (lò xo không biến dạng)-->x=-2cm.
(coi như dao động điều hòa trên quỹ đạo có biên độ (A'= A-x=4cm) vị trí lò xo không giản tương đương -A'/2 ==> Thời gian là T/4+T/12



Logged
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:09:44 am Ngày 10 Tháng Tám, 2011 »

Tôi nghĩ rằng lời giải của thày trieubeo có chỗ sơ suất ở chỗ coi vật d đ đ h với A' = 4 cm. Sở dĩ nói sơ suất vì hệ số ma sát ở đây khá lớn nên dao động tắt dần nhanh chứ không phải tắt dần chậm với T không đổi.
Tuy vậy tôi cũng mới chỉ lờ mờ nghĩ rằng bài này nên giải bằng dạng khác của định luật II Niu tơn. Mong diễn đàn cho thêm ý kiến.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:20:24 am Ngày 10 Tháng Tám, 2011 »

Tôi nghĩ rằng lời giải của thày trieubeo có chỗ sơ suất ở chỗ coi vật d đ đ h với A' = 4 cm. Sở dĩ nói sơ suất vì hệ số ma sát ở đây khá lớn nên dao động tắt dần nhanh chứ không phải tắt dần chậm với T không đổi.
Tuy vậy tôi cũng mới chỉ lờ mờ nghĩ rằng bài này nên giải bằng dạng khác của định luật II Niu tơn. Mong diễn đàn cho thêm ý kiến.
Mình nghĩ chu kỳ đâu phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:48:18 am Ngày 10 Tháng Tám, 2011 »

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật. Khi tổng lực tác dụng lên vật bằng không ta có :
 [tex]k.\Delta l_{1}=\mu mg (1) \Rightarrow \Delta l_{1}=\frac{\mu mg}{k}=2cm[/tex]
 Chọn gốc tọa độ là vị trí lò xo dãn 2cm . Theo định luật II Newton ta có :
[tex]k(\Delta l_{1}-x)-\mu mg = ma (2)[/tex]
Từ (1) và (2) ta có :
[tex]a = x" = -\frac{k}{m}x[/tex]
Vậy trong giai đoạn chuyển động đầu tiên tọa độ của vật tuân theo quy luật :
[tex]x = Acos(\omega t+\varphi )[/tex]
Với :
[tex]\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}[/tex]
Lời giải của Trieubeo là hoàn toàn hợp lý




Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Nevergiverup
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:00:37 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2013 »

Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
     A.  (s)..                 B.  (s).                        C.  (s).                          D.  (s).
Theo lời giải của thầy Thạnh thì vị trí cân bằng ở đây là vị trí lò xo không biến dạng phải không ạ? em cứ nghĩ là ban đầu vật cách VTCB tạm 6cm.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.