07:38:45 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một ống dây có độ tự cảm 0,4 H. Trong khoảng thời gian 0,04 s, suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống là 50 V. Độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian đó là
Cho tốc độ của ánh sáng trong chân không là c. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng nghỉ m0, khi chuyển động với tốc độ 0,8c thì có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m. Tỉ số m0m là
Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En = -13,6/n2 (eV) với n là số nguyên; n = 1 ứng với mức cơ bản k; n = 2, 3, 4…ứng với các mức kích thích. Tính tốc độ electron trên quỹ đạo dừng Bo thứ hai.
Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x=5cos2πt+π3 cm. Lấy π2 = 10. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là
Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm


Trả lời

Một bài dễ nhưng làm ko ra :( Mọi người giúp mình với!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài dễ nhưng làm ko ra :( Mọi người giúp mình với!  (Đọc 8603 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
LTV06061994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 07:10:30 pm Ngày 31 Tháng Bảy, 2011 »

Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. PTDĐ là x=3cos(10t-pi/3)cm. Sau 0.157s, kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng đường vật đã đi là:
     A.1,5cm      B.4,5cm      C.4,1cm      D.1,9cm.
Cám ơn trước nhé!


Logged


nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:33:48 pm Ngày 31 Tháng Bảy, 2011 »

Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. PTDĐ là x=3cos(10t+pi/3)cm. Sau 0.157s, kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng đường vật đã đi là:
     A.1,5cm      B.4,5cm      C.4,1cm      D.1,9cm.
Cám ơn trước nhé!

Để dễ dàng cho học sinh đề lên cho thêm lấy [tex]\Pi[/tex]= 3,14
Đây là cách giải không chính thống về quãng đường, nhưng dễ hiểu.
1. Tính T=[tex]\frac{2.\Pi }{\omega }[/tex]=[tex]\frac{157}{250 }[/tex] s
2. [tex]\Delta t=\frac{157}{1000}=\frac{T}{4}[/tex]=[tex]\frac{T}{12}+\frac{T}{6}[/tex]
3. Tại thời điểm t=0s vật ở vị trí [tex]x=\frac{A}{2}=1,5 cm[/tex] đi theo chiều âm của trục tọa độ.

Vậy quãng đường vật đi được là
S=[tex]\frac{A}{2}+\frac{A\sqrt{3}}{2}=\frac{3+3\sqrt{3}}{2}cm=4.098cm[/tex]

Lời giải của Lâm Nguyễn sai rồi nhé. Tại nhìn nhầm pha ban đầu.

Chỉ đúng với phương trình dao động đã chỉnh lại mầu đỏ. hic hic







Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
hongminh18
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 101


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:34:22 pm Ngày 31 Tháng Bảy, 2011 »

Đáp án D
Bạn dùng vòng tròn để giải :
- Lúc t = 0 vật qua vị trí 1,5 cm theo chiều +, góc hợp với OX là -[tex]\frac{\pi }{3}[/tex]

- khi t = 0,157 s = [tex]\frac{\pi }{20}[/tex] thì trên vòng tròn nó sẽ quét được góc [tex]\frac{\pi }{2}[/tex], vậy góc hợp với trục ox là [tex]\frac{\pi }{6}[/tex], vậy x = 1,5 [tex]\sqrt{3}[/tex]
[tex]\Rightarrow[/tex] quãng đường đi được là 1,5 + ( 3-1,5[tex]\sqrt{3}[/tex])= 1,9 cm








Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:35:26 pm Ngày 31 Tháng Bảy, 2011 »

Cách làm của hongminh18 chuẩn về quãng đường đó ha. Đúng rồi đó.


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:46:35 pm Ngày 31 Tháng Bảy, 2011 »

Đáp án D
Bạn dùng vòng tròn để giải :
- Lúc t = 0 vật qua vị trí 1,5 cm theo chiều +, góc hợp với OX là -[tex]\frac{\pi }{3}[/tex]

- khi t = 0,157 s = [tex]\frac{\pi }{20}[/tex] thì trên vòng tròn nó sẽ quét được góc [tex]\frac{\pi }{2}[/tex], vậy góc hợp với trục ox là [tex]\frac{\pi }{6}[/tex], vậy x = 1,5 [tex]\sqrt{3}[/tex]
[tex]\Rightarrow[/tex] quãng đường đi được là 1,5 + ( 3-1,5[tex]\sqrt{3}[/tex])= 1,9 cm

Nhưng với thời gian > T ta cũng nên phân tích t thành nhiều phần T/2

t/(T/2)=x,y ==> t=x(T/2)+0,y.(T/2) ==> S=x.2.A + S1
S1 làm theo cách của "hồng minh" là OK


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:28:56 am Ngày 02 Tháng Tám, 2011 »

Nên sửa đề lại là "kể từ lúc t = 0". Việc chọn hệ qui chiếu là tuỳ ý nên "lúc vật bắt đầu chuyển động" chưa hẵn là lúc t = 0. Lỗi này gặp nhiều!


Logged
LTV06061994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:31:02 pm Ngày 03 Tháng Tám, 2011 »

Cám ơn mấy anh, nhưng có cách làm theo đường thẳng không ạ? mấy anh giảng giúp em Smiley


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.