08:57:30 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp u=U2cosωt+φuV (với ω, U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi M là điểm nối giữa C và L. Khi L=L1 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là U1 và độ lệch pha của u và i là φ1. Khi L=L2 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là U2 và độ lệch pha của u và i là φ2. Nếu U1=2U2 và φ2=φ1+π3>0 thì
Hiện tượng chiếu sáng vào kim loại làm electron từ kim loại bật ra là hiện tượng:
Biểu thức nào sau đây KHÔNG phải là dạng tổngquát của tọa độ một vật dao động điều hòa đơn giản
Chọn câu phát biểu không đúng ?
Dao động điện từ trong hiện tượng cộng hưởng


Trả lời

Giúp em bài con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp em bài con lắc lò xo  (Đọc 9671 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« vào lúc: 07:09:55 am Ngày 02 Tháng Tám, 2011 »

Một con lắc lò xo m=400g, k=25N/m dao động trên mặt phẳng nằm ngang, Từ VTCB người ta kéo vật ra 8cm rồi thả nhẹ, khi vật cách VTCB 1 đoạn 4cm thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao đông mới của vật.
A.2
B.4
C.5,3
D.6,5


Logged



Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:33:30 am Ngày 02 Tháng Tám, 2011 »

Một con lắc lò xo m=400g, k=25N/m dao động trên mặt phẳng nằm ngang, Từ VTCB người ta kéo vật ra 8cm rồi thả nhẹ, khi vật cách VTCB 1 đoạn 4cm thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao đông mới của vật.
A.2
B.4
C.5,3
D.6,5

Tốc độ của vật lúc giữ điểm giữa của lò xo
[tex]v_{1}=\omega \sqrt{A^{2}-x^{2}}=\sqrt{\frac{k}{m}(A^{2}-x^{2})}=10\sqrt{30}cm/s[/tex]
Độ cứng của lò xo tăng lên gấp hai.
Độ dãn của toàn bộ lò xo khi vật ở VTCB :
[tex]\Delta l_{0}=\frac{mg}{k}=16cm[/tex]  (lấy g = 10ms^2)
Độ dãn của một nửa lò xo ở vị trí này là :
[tex]\Delta l_{1}=\Delta l_{0}/2=8cm[/tex]
Ta chia hai trường hợp :
1) Vật ở dưới VTCB cũ 4cm. Độ dãn của lò xo mới :
[tex]\Delta l= ( \Delta l_{0}+4 ) /2=10cm[/tex]
Lấy gốc tọa độ là VTCB mới của vật thì lúc này tọa độ của vật là :
[tex]x=\Delta l-\Delta l_{1}=2cm[/tex]
Biên độ dao động mới được tính bởi :
[tex]A'=\sqrt{x_{1}^{2}+v_{1}^{2}}[/tex]
2)  Vật ở trên VTCB cũ 4cm. PP làm tương tự Zitu thử tính xem !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:43:15 am Ngày 02 Tháng Tám, 2011 »

Một con lắc lò xo m=400g, k=25N/m dao động trên mặt phẳng nằm ngang, Từ VTCB người ta kéo vật ra 8cm rồi thả nhẹ, khi vật cách VTCB 1 đoạn 4cm thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao đông mới của vật.
A.2
B.4
C.5,3
D.6,5

Tốc độ của vật lúc giữ điểm giữa của lò xo
[tex]v_{1}=\omega \sqrt{A^{2}-x^{2}}=\sqrt{\frac{k}{m}(A^{2}-x^{2})}=10\sqrt{30}cm/s[/tex]
Độ cứng của lò xo tăng lên gấp hai.
Độ dãn của toàn bộ lò xo khi vật ở VTCB :
[tex]\Delta l_{0}=\frac{mg}{k}=16cm[/tex]  (lấy g = 10ms^2)
Độ dãn của một nửa lò xo ở vị trí này là :
[tex]\Delta l_{1}=\Delta l_{0}/2=8cm[/tex]
Ta chia hai trường hợp :
1) Vật ở dưới VTCB cũ 4cm. Độ dãn của lò xo mới :
[tex]\Delta l= ( \Delta l_{0}+4 ) /2=10cm[/tex]
Lấy gốc tọa độ là VTCB mới của vật thì lúc này tọa độ của vật là :
[tex]x=\Delta l-\Delta l_{1}=2cm[/tex]
Biên độ dao động mới được tính bởi :
[tex]A'=\sqrt{x_{1}^{2}+v_{1}^{2}}[/tex]
2)  Vật ở trên VTCB cũ 4cm. PP làm tương tự Zitu thử tính xem !
Thầy Dương cho hỏi giá trị Delta L0 ở vị trí cân bằng của con lắc nằm ngang là = 0  chứ?


Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:40:14 am Ngày 02 Tháng Tám, 2011 »

đúng là thày dương đọc nhầm đề rồi. Con lác này dao động theo phương ngang cơ mà. 8-x
Bài này có thể giải theo phương pháp năng lượng như sau:
Khi vật có li độ 4cm, thế năng của lò xo bằng 1/4 cơ năng. THế năng này được chia đều cho hai phần của lò xo. Vậy nếu giữ ở điểm chính giữa của lò xo thì có 1/8 cơ năng ban đầu được 'nhốt' ở nửa lò xo.
Vậy cơ năng của con lắc lò xo mới là 7/8 cơ năng ban đầu.
Từ công thức W = [tex]\frac{1}{2}kA^{2}[/tex]
Suy ra: [tex]A=\sqrt{\frac{2W}{k}}[/tex]
Lập tỉ số: A'/A = [tex]\sqrt{\frac{W'}{W}}\sqrt{\frac{k}{k'}}=\sqrt{\frac{7}{8}}.\sqrt{2}[/tex]
Từ đó suy ra A'



Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:47:18 am Ngày 02 Tháng Tám, 2011 »

mình nhầm mât rồi.
Tỉ số k/k' phải là 1/2 mới đúng.


Logged
quocnh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 162


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:45:02 am Ngày 02 Tháng Tám, 2011 »

Một con lắc lò xo m=400g, k=25N/m dao động trên mặt phẳng nằm ngang, Từ VTCB người ta kéo vật ra 8cm rồi thả nhẹ, khi vật cách VTCB 1 đoạn 4cm thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao đông mới của vật.
A.2
B.4
C.5,3
D.6,5


+ khi vật cách VTCB 1 đoạn 4cm ==> Wt = 4W ==> W =1/4Wt
 +người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo ==> l0 giảm 2 lần ==> K 2 tăng lần ( K/ = 2K)  ==> Wt = 8W ==> W =1/8Wt
 Từ đó ta thấy W giảm 1/8 lần ==> W(sau) = 7/8W
lập tỉ số : [tex]\[
\frac{{A^/ }}{A} = \sqrt {\frac{{{\rm{W}}^{\rm{/}} }}{{\rm{W}}}} \sqrt {\frac{K}{{K^/ }}}  = \sqrt {\frac{7}{8}} \sqrt {\frac{1}{2}}
\]
[/tex]
đáp án 5,3 cm


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:27:04 am Ngày 02 Tháng Tám, 2011 »

Đúng là nhầm đề . Tôi giải cho trường hợp lò xo treo thẳng đứng !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.