quocnh
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16
Offline
Bài viết: 162
|
|
« vào lúc: 01:26:24 am Ngày 10 Tháng Bảy, 2011 » |
|
CLLX thẳng đứng: F(min) = k(Delta L - A) ( delta L > A) F(min) = 0 ( delta L < A)
Vậy vấn đe này đúng hay là sai??? xin các thầy cô cho ý kiến vậy thì bài này tác giả đúng hay sai???
Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng với phương trình [tex]x = 6\sqrt{2}cos(5\pi t) cm[/tex]. Khối lượng của vật nặng m = 100g. Chọn chiều (+) hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Khi vật ở vị trí cao nhất, lực mà lò xo tác dụng vào điểm treo con lắc có A. độ lớn 3,12 N, hướng lên. B. độ lớn 3,12 N, hướng xuống. C. độ lớn 1,12 N, hướng xuống. D. độ lớn 1,12 N, hướng lên.
|
|
« Sửa lần cuối: 09:20:48 am Ngày 10 Tháng Bảy, 2011 gửi bởi dauquangduong »
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 02:14:47 am Ngày 10 Tháng Bảy, 2011 » |
|
CLLX thẳng đứng: F(min) = k(Delta L - A) ( delta L > A) F(min) = 0 ( delta L < A)
Vậy vấn đe này đúng hay là sai??? xin các thầy cô cho ý kiến vậy thì bài này tác giả đúng hay sai???
Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng với phương trình x = 6 căn 2 cos(5πt ) cm. Khối lượng của vật nặng m = 100g. Chọn chiều (+) hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Khi vật ở vị trí cao nhất, lực mà lò xo tác dụng vào điểm treo con lắc có A. độ lớn 3,12 N, hướng lên. B. độ lớn 3,12 N, hướng xuống. C. độ lớn 1,12 N, hướng xuống. D. độ lớn 1,12 N, hướng lên.
Thế này nhé: (lực đàn hôi) = (độ cứng) nhân (độ biến dạng) lực đàn hồi nhỏ nhất khi độ biến dạng ít nhất Như vậy hai ý trên là đúng. ở bài tập: thì lực tác dụng lên điểm treo chính là lực đàn hồi
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 09:36:04 am Ngày 10 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng với phương trình [tex]x = 6\sqrt{2}cos(5\pi t) cm[/tex]. Khối lượng của vật nặng m = 100g. Chọn chiều (+) hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Khi vật ở vị trí cao nhất, lực mà lò xo tác dụng vào điểm treo con lắc có A. độ lớn 3,12 N, hướng lên. B. độ lớn 3,12 N, hướng xuống. C. độ lớn 1,12 N, hướng xuống. D. độ lớn 1,12 N, hướng lên.
Độ cứng k của lò xo [tex]k = m.\omega ^{2}= 24,674 N/m[/tex] Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB [tex]\Delta _{0}=\frac{mg}{k} \approx 4cm[/tex] Khi vật ở vị trí cao nhất lò xo bị nén một đoạn [tex]\Delta l= A-\Delta l_{0}[/tex] Vậy lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào điểm treo hướng lên và có độ lớn [tex]F = k.\Delta l = k ( A - \Delta l_{0})\approx[/tex] ? Các bài có đáp án nhu thế này dễ gây hoang mang cho các em HS !
|
|
« Sửa lần cuối: 03:35:25 pm Ngày 11 Tháng Bảy, 2011 gửi bởi dauquangduong »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
quocnh
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16
Offline
Bài viết: 162
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 11:36:52 am Ngày 11 Tháng Bảy, 2011 » |
|
CLLX thẳng đứng: F(min) = k(Delta L - A) ( delta L > A) F(min) = 0 ( delta L < A)
Vậy vấn đe này đúng hay là sai??? xin các thầy cô cho ý kiến vậy thì bài này tác giả đúng hay sai???
Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng với phương trình [tex]x = 6\sqrt{2}cos(5\pi t) cm[/tex]. Khối lượng của vật nặng m = 100g. Chọn chiều (+) hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Khi vật ở vị trí cao nhất, lực mà lò xo tác dụng vào điểm treo con lắc có A. độ lớn 3,12 N, hướng lên. B. độ lớn 3,12 N, hướng xuống. C. độ lớn 1,12 N, hướng xuống. D. độ lớn 1,12 N, hướng lên.
cho em hỏi nếu như công thức này F(min) = 0 ( delta L < A) đúng thì bài toán này HS sẽ lấy kết quả bằng 0 chứ???
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 01:12:44 pm Ngày 11 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Trong bài toán này người ta không hỏi lực đàn hồi cực tiểu mà chỉ yêu cầu xác định lực ( đàn hồi ) tác dụng vào điểm treo khi vật có vị trí cao nhất !
|
|
« Sửa lần cuối: 03:36:56 pm Ngày 11 Tháng Bảy, 2011 gửi bởi dauquangduong »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139
Offline
Giới tính:
Bài viết: 392
Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.
kiniem050104
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 04:05:20 pm Ngày 11 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng với phương trình [tex]x = 6\sqrt{2}cos(5\pi t) cm[/tex]. Khối lượng của vật nặng m = 100g. Chọn chiều (+) hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Khi vật ở vị trí cao nhất, lực mà lò xo tác dụng vào điểm treo con lắc có A. độ lớn 3,12 N, hướng lên. B. độ lớn 3,12 N, hướng xuống. C. độ lớn 1,12 N, hướng xuống. D. độ lớn 1,12 N, hướng lên.
Độ cứng k của lò xo [tex]k = m.\omega ^{2}= 24,674 N/m[/tex] Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB [tex]\Delta _{0}=\frac{mg}{k} \approx 4cm[/tex] Khi vật ở vị trí cao nhất lò xo bị nén một đoạn [tex]\Delta l= A-\Delta l_{0}[/tex] Vậy lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào điểm treo hướng lên và có độ lớn [tex]F = k.\Delta l = k ( A - \Delta l_{0})\approx[/tex] ? Các bài có đáp án nhu thế này dễ gây hoang mang cho các em HS !
Còn một trường hợp nữa thầy ạ. Đó là tại vị trí cân bằng lò xo bị nén thầy Dương ạ. Vì con lắc lò xo treo thẳng đứng mà. Nhưng cả hai trường hợp này khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi tác dụng vào điểm dây treo dều hướng lên thầy ạ.
|
|
|
Logged
|
Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
|
|
|
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70
Offline
Giới tính:
Bài viết: 253
Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!
luathieng_zitu1801@yahoo.com
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 04:20:39 pm Ngày 11 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng với phương trình [tex]x = 6\sqrt{2}cos(5\pi t) cm[/tex]. Khối lượng của vật nặng m = 100g. Chọn chiều (+) hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Khi vật ở vị trí cao nhất, lực mà lò xo tác dụng vào điểm treo con lắc có A. độ lớn 3,12 N, hướng lên. B. độ lớn 3,12 N, hướng xuống. C. độ lớn 1,12 N, hướng xuống. D. độ lớn 1,12 N, hướng lên.
Độ cứng k của lò xo [tex]k = m.\omega ^{2}= 24,674 N/m[/tex] Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB [tex]\Delta _{0}=\frac{mg}{k} \approx 4cm[/tex] Khi vật ở vị trí cao nhất lò xo bị nén một đoạn [tex]\Delta l= A-\Delta l_{0}[/tex] Vậy lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào điểm treo hướng lên và có độ lớn [tex]F = k.\Delta l = k ( A - \Delta l_{0})\approx[/tex] ? Các bài có đáp án nhu thế này dễ gây hoang mang cho các em HS !
Còn một trường hợp nữa thầy ạ. Đó là tại vị trí cân bằng lò xo bị nén thầy Dương ạ. Vì con lắc lò xo treo thẳng đứng mà. Nhưng cả hai trường hợp này khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi tác dụng vào điểm dây treo dều hướng lên thầy ạ. xin lỗi, có lầm kô vậy
|
|
|
Logged
|
Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
|
|
|
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139
Offline
Giới tính:
Bài viết: 392
Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.
kiniem050104
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 04:30:11 pm Ngày 11 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Nhầm như thế nào ạ. Xin nói rõ cho Lâm Nguyễn được không? Vì con lắc lò xo treo thẳng đứng mà không nói rõ tại vị trí cân bằng lò xo bị biến dạng nén hay dãn. Thì có thể có cả 2 trường hợp chứ ạ. ( Tức là bài toán trên có 2 cách bố trí để được con lắc lò xo treo thẳng đứng) TH1. Vật ở dưới lò xo. Khi cân bằng lò xo bị giãn TH2. Vật ở trên lò xo. Khi cân bằng lò xo bị nén.
|
|
|
Logged
|
Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
|
|
|
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70
Offline
Giới tính:
Bài viết: 253
Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!
luathieng_zitu1801@yahoo.com
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 04:30:38 pm Ngày 11 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Nhầm như thế nào ạ. Xin nói rõ cho Lâm Nguyễn được không? Vì con lắc lò xo treo thẳng đứng mà không nói rõ tại vị trí cân bằng lò xo bị biến dạng nén hay dãn. Thì có thể có cả 2 trường hợp chứ ạ. ( Tức là bài toán trên có 2 cách bố trí để được con lắc lò xo treo thẳng đứng) TH1. Vật ở dưới lò xo. Khi cân bằng lò xo bị giãn TH2. Vật ở trên lò xo. Khi cân bằng lò xo bị nén.
hj, lúc nãy chưa hiểu ý của Lâmnguyen, giờ thì hiểu rồi Nhưng lò xo ở đây dc treo mà, vật ở dưới lò xo chứ
|
|
|
Logged
|
Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
|
|
|
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139
Offline
Giới tính:
Bài viết: 392
Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.
kiniem050104
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 05:03:47 pm Ngày 11 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Lâm Nguyễn đọc không kỹ rồi. Đúng rồi khi ấy bài toán này là còn lắc lò xo treo thẳng đứng. Tại vị trí cân bằng lò xo bị giãn. Hic~~
Vậy nói như thế nào thì hiểu là lò xo bị nén khi cân bằng nhỉ? Xác định lực đàn hồi tác dụng lên giá đỡ của lò xo nhỉ?
Xin lỗi thầy Dương Lâm Nguyễn không đúng ạ.
|
|
|
Logged
|
Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
|
|
|
quocnh
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16
Offline
Bài viết: 162
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 11:05:38 am Ngày 12 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Trong bài toán này người ta không hỏi lực đàn hồi cực tiểu mà chỉ yêu cầu xác định lực ( đàn hồi ) tác dụng vào điểm treo khi vật có vị trí cao nhất !
Vậy cho em hỏi lực đàn hồi cực tiểu CLLX treo thẳng đứng khi vật nằm tại vị trí nào???
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #11 vào lúc: 11:14:51 am Ngày 12 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Vậy cho em hỏi lực đàn hồi cực tiểu CLLX treo thẳng đứng khi vật nằm tại vị trí nào???
lực đàn hồi cực tiểu khi vật ở vị trí gần vị trí lò xo không biến dạng nhất trường hợp con lắc lò xo treo thẳng đứng: nếu A [tex]\geq \Delta l_{0}[/tex] thì Fdh min khi vật ở vị trí lò xo không biến dạng và = 0 Nếu A [tex]< \Delta l_{0}[/tex] thì Fdh min khi vật ở vị trí cao nhất và bằng [tex]k(\Delta l_{0} - A)[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 11:16:50 am Ngày 12 Tháng Bảy, 2011 gửi bởi gacongnghiep@ »
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #12 vào lúc: 11:23:39 am Ngày 12 Tháng Bảy, 2011 » |
|
bài toán quocnh đưa ra [tex]A > \Delta l_{0}[/tex] vì vậy Fdh min ở vị trí LX không biến dạng và = 0, còn khi vật ở vị trí cao nhất Fdh khác 0 và bằng [tex]k(A - \Delta l_{0})[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|