12:07:47 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

CAN SU GIUP DO CUA QUI THAY CO TAI

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: CAN SU GIUP DO CUA QUI THAY CO TAI  (Đọc 8916 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lmthong19
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 66


Email
« vào lúc: 10:38:16 pm Ngày 03 Tháng Bảy, 2011 »

CÂU 1: Một sợi dây đàn hồi AB với AB=n . Điểm S trên dây thỏa mãn SB=9,75λ. Nguồn phát sóng S có phương trình u= asin(10pit). Biết sóng không suy giảm, vận tốc truyền sóng v=1m/s. Điếm M gần B nhất có phương trình sóng u= asin(10pit) cách B một khoảng là:
         A.0,2( m).                   B.0,3( m).                C.7/60( m).           D.1/6( m).
CÂU 2:Trên dây căng AB đang có sóng dừng tạo ra nhờ nguồn S cách B một đoạn SB = 1,75.λ .Hãy xác định
     a.   Điểm M1 gần B nhất, sóng dừng có biên độ do nguồn S phát ra và dao động cùng pha với dao động phát ra từ S.
     b. Điểm M2 gần B nhất sao cho sóng dừng có biên độ cùng biên độ và ngược pha với dao động tại nguồn S
CÂU 3: Trên dây căng AB với hai đầu dây A, B cố định; có nguồn phát sóng cách B một đoạn SB = 5λ (cho biết trên dây có sóng dừng). Tìm điểm M gần S nhất thuộc đoạn SB mà sóng tổng hợp có biên độ A = a, có dao động trễ pha hơn dao động phát ra từ S một góc π/2. (a là biên độ dao động của nguồn S)
CÂU 4: Trên dây căng AB có A, B cố định và đang có sóng dừng. Nguồn S cách A một đoạn l = 10λ. Tìm M gần A nhất có dao động tổng hợp sớm pha hơn dao động phát ra từ S một pha là π/2 và có biên độ A= a (a là biên độ dao động của nguồn S)

Xin nhờ các thầy, cô giúp đỡ vì tinh thần ham học hỏi.
Xin cảm ơn rất nhiều. Chúc thầy, cô thành công trong cuộc sống!


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:02:33 am Ngày 08 Tháng Bảy, 2011 »

CÂU 1: Một sợi dây đàn hồi AB với AB=n . Điểm S trên dây thỏa mãn SB=9,75λ. Nguồn phát sóng S có phương trình u= asin(10pit). Biết sóng không suy giảm, vận tốc truyền sóng v=1m/s. Điếm M gần B nhất có phương trình sóng u= asin(10pit) cách B một khoảng là:
         A.0,2( m).                   B.0,3( m).                C.7/60( m).           D.1/6( m).
NX: SB=9,75lambda => B vuông pha S
M đồng pha S ==> B vuông pha với M.
2 điểm gàn nhất vuông pha cách nhau [tex]\frac{\lambda}{4}=\frac{v}{4f}=\frac{1}{5.4}=0,05[/tex]
(Sao không có đáp án)


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:35:09 pm Ngày 13 Tháng Bảy, 2011 »

NX: SB=9,75lambda => B vuông pha S
M đồng pha S ==> B vuông pha với M.
2 điểm gàn nhất vuông pha cách nhau [tex]\frac{\lambda}{4}=\frac{v}{4f}=\frac{1}{5.4}=0,05[/tex]
(Sao không có đáp án)
Nhầm rồi đấy bạn đây là sóng dừng không áp dụng như vậy đc
                                                 A------------S---------M<----x----->B
                                                                    <---------l------------->
Xét điểm M cách B khoảng x:
 + Sóng tới M: u1 = asin[tex](10\Pi t - \frac{2\Pi }{\lambda }(l-x))[/tex]
 + Sóng phản xạ từ B qua M: u2 = -asin[tex](10\Pi t - \frac{2\Pi }{\lambda }(l+x))[/tex]
sóng dừng có phương trình: u = u1 + u2 = 2a[tex]sin(\frac{2\Pi }{\lambda }x).cos(10\Pi t - \frac{2\Pi }{\lambda }l)[/tex]
                                         = 2a[tex]sin(\frac{2\Pi }{\lambda }x).cos(10\Pi t - 19,5\Pi )[/tex] = 2asin[tex](\frac{2\Pi }{\lambda }x).sin(10\Pi t)[/tex]
Điểm M dao động với phương trình u= asin(10pit) => asin(10pit) = 2asin[tex](\frac{2\Pi }{\lambda }x).sin(10\Pi t)[/tex]
 => [tex]sin\frac{2\Pi x}{\lambda } = \frac{1}{2}[/tex]
Th1: [tex]\frac{2\Pi x}{\lambda } = \frac{\Pi }{6} + k2\Pi[/tex] => [tex]x = \frac{\lambda }{12} + k\lambda[/tex]  (1)
Th2: [tex]\frac{2\Pi x}{\lambda } = \frac{5\Pi }{6} + k2\Pi[/tex] => [tex]x = \frac{5\lambda }{12} + k\lambda[/tex]  (2)
Từ (1) và (2) => xmin = [tex]\frac{\lambda }{12}[/tex] = 1/60(m)
Có lẽ đáp án D nhầm 1/60 không  phải 1/6










Logged
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:25:32 pm Ngày 13 Tháng Bảy, 2011 »

ui, bài này khó thật !


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:55:15 pm Ngày 14 Tháng Bảy, 2011 »

NX: SB=9,75lambda => B vuông pha S
M đồng pha S ==> B vuông pha với M.
2 điểm gàn nhất vuông pha cách nhau [tex]\frac{\lambda}{4}=\frac{v}{4f}=\frac{1}{5.4}=0,05[/tex]
(Sao không có đáp án)
Nhầm rồi đấy bạn đây là sóng dừng không áp dụng như vậy đc
                                                 A------------S---------M<----x----->B
                                                                    <---------l------------->
Xét điểm M cách B khoảng x:
 + Sóng tới M: u1 = asin[tex](10\Pi t - \frac{2\Pi }{\lambda }(l-x))[/tex]
 + Sóng phản xạ từ B qua M: u2 = -asin[tex](10\Pi t - \frac{2\Pi }{\lambda }(l+x))[/tex]
sóng dừng có phương trình: u = u1 + u2 = 2a[tex]sin(\frac{2\Pi }{\lambda }x).cos(10\Pi t - \frac{2\Pi }{\lambda }l)[/tex]
                                         = 2a[tex]sin(\frac{2\Pi }{\lambda }x).cos(10\Pi t - 19,5\Pi )[/tex] = 2asin[tex](\frac{2\Pi }{\lambda }x).sin(10\Pi t)[/tex]
Điểm M dao động với phương trình u= asin(10pit) => asin(10pit) = 2asin[tex](\frac{2\Pi }{\lambda }x).sin(10\Pi t)[/tex]
 => [tex]sin\frac{2\Pi x}{\lambda } = \frac{1}{2}[/tex]
Th1: [tex]\frac{2\Pi x}{\lambda } = \frac{\Pi }{6} + k2\Pi[/tex] => [tex]x = \frac{\lambda }{12} + k\lambda[/tex]  (1)
Th2: [tex]\frac{2\Pi x}{\lambda } = \frac{5\Pi }{6} + k2\Pi[/tex] => [tex]x = \frac{5\lambda }{12} + k\lambda[/tex]  (2)
Từ (1) và (2) => xmin = [tex]\frac{\lambda }{12}[/tex] = 1/60(m)
Có lẽ đáp án D nhầm 1/60 không  phải 1/6









Giả thiết cho sóng không suy giảm ! Vậy sự phản xạ nhiều lần trên dây sẽ cho biên độ của bụng sóng tăng không ngừng ? Liệu có tồn tại kiểu sóng trên dây như đề bài cho không Huh


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:13:37 pm Ngày 14 Tháng Bảy, 2011 »


Giả thiết cho sóng không suy giảm ! Vậy sự phản xạ nhiều lần trên dây sẽ cho biên độ của bụng sóng tăng không ngừng ? Liệu có tồn tại kiểu sóng trên dây như đề bài cho không Huh
Trên thực tế biên độ sóng dừng ở điểm bụng luôn lớn hơn 2A rất nhiều lần, nguyên nhân do sự phản xạ nhiều lần ở hai đầu dây nên khi chúng đồng pha sẽ tăng cường lẫn nhau làm biên độ tăng lên nhiều lần. Còn mặt lí thuyết ta vẫn sử dụng [tex]a = \left|2Acos(...) \right|[/tex] có nghĩa biên độ của điểm bụng là 2A. Nếu nói như thầy Duong thì thầy có nên đưa ra phương trình sóng dừng cho HS như SGK không nhỉ?


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:36:45 pm Ngày 14 Tháng Bảy, 2011 »

đối với sóng dừng trên dây ng ta chỉ xét trường hợp đơn giản đó là sóng dừng sinh ra do sự giao thoa của một sóng tới và một sóng phản xạ. Giả thiết cho sóng không suy giảm của bài toán này theo tôi nghĩ không ngoài mục đích là biên độ sóng (sóng tới và sóng phản xạ) ko đổi trong quá trình truyền (NL sóng ko đổi) từ đó viết được phương trình sóng truyền tới điểm M bất kì. Nếu luận như vậy thì sóng dừng trên dây mà SGK thiết lập thì sóng có suy giảm hay ko?

Các bài 2, 3 làm tương tự bài 1


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 02:03:54 pm Ngày 14 Tháng Bảy, 2011 »


Trên thực tế biên độ sóng dừng ở điểm bụng luôn lớn hơn 2A rất nhiều lần, nguyên nhân do sự phản xạ nhiều lần ở hai đầu dây nên khi chúng đồng pha sẽ tăng cường lẫn nhau làm biên độ tăng lên nhiều lần. Còn mặt lí thuyết ta vẫn sử dụng [tex]a = \left|2Acos(...) \right|[/tex] có nghĩa biên độ của điểm bụng là 2A. Nếu nói như thầy Duong thì thầy có nên đưa ra phương trình sóng dừng cho HS như SGK không nhỉ?


Phương trình sóng dừng trong SGK chỉ đúng nếu ta chỉ xét một lần PX tại một đầu dây. Do đó sách còn thêm mục điều kiện để có sóng dừng .
Trong thí nghiệm sóng dừng có phản xạ nhiều lần ở hai đầu dây nhưng do bị mất mát năng lượng bởi lực cản của môi trường nên biên độ của bụng sóng có một giá trị ổn định.
Phương trình sóng dừng một cách tổng quát luôn có dạng :
[tex]u=Acos(ax+b)cos(\omega t+\varphi )[/tex]
trong đó u là li độ của điểm trên truc Ox mà vị trí cân bằng của nó có tọa độ x
A là biên độ của bụng sóng lớn hơn biên độ của nguồn bao nhiêu lần ta chưa khẳng định được !
Các bài này nên sửa giả thiết chiều dài của dây AB thành nửa đường thẳng Bx thì mới có thể giải chính xác được
Những bài toán kì dị kiểu này chỉ làm rối kiến thức của HS mà thôi !
« Sửa lần cuối: 01:09:23 pm Ngày 15 Tháng Bảy, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_5753_u__tags_0_start_0