02:58:07 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt một chất lỏng với phương trình  biên độ sóng không đổi khi truyền. Trên AB, khoảng cách giữa năm điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp là 10 cm. Trong đoạn MN thuộc AB có 5 điểm liên tiếp dao động với biên độ A2, kể cả M, N thì khoảng cách MN bằng
Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc 20 rad/s. Trên dây, A là một nút sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sợi dây duỗi thẳng thì khoảng cách AB = 9cm và AB = 3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5 cm. Tốc độ dao động của điểm B khi nó qua vị trí có li độ bằng 3 lần biên độ của điểm C là
Tia X (tia Rơn- ghen) không được dùng để
Dòng điện xoay chiều sử dụng trong gia đình có thông số 200 V − 50 Hz. Nếu sử dụng dòng điện trên để thắp sáng bóng đèn sợi đốt 220 V − 100 W thì trong mỗi giây đèn sẽ
Con lắc lò xo có đôk cứng k=10N/m và vật khối lượng m=100g đặt trên phương nằm ngang. Vật có khối lượng  m0=300g được tích điện  q=10-4 C   gắn cách điện với vật m, vật m0   sẽ bong ra nếu lực kéo tác dụng lên nó đạt giá trị 0,5N. Đặt điện trường đều E→   dọc theo phương lò xo và có chiều từ điểm gắn cố định của lò xo đến vật. Đưa hệ vật đến vị trí sao cho lò xo nén một đoạn 10cm rồi buông nhẹ cho hệ vật dao động. Bỏ qua ma sát. Sau thời gian 2π15s   kể từ khi buông tay thì vật m0   bong ra khổi vật m. Điện trường  E→  có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?


Trả lời

HELP ME !!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: HELP ME !!!  (Đọc 2577 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« vào lúc: 11:54:55 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2011 »

Một con lắc đơn vật treo có khối lượng m, dây treo có chiều dài l,biên độ góc ban đầu là [tex]\alpha _{o}[/tex]([tex]\alpha _{o}[/tex] coi là rất nhỏ) dao động tắt dần do tác dụng lực cản F.cản kô đổi, Fcan luôn có chiều ngược chiều chuyển động của vạt hãy tìm độ giảm biên độ góc [tex]\Delta \alpha[/tex], sau N chu kì?
A. [tex]\Delta \alpha[/tex]=4Fc/mg
B. [tex]\Delta \alpha[/tex]= Fc/mg
C. [tex]\Delta \alpha[/tex]= 2Fc/mg
D. [tex]\Delta \alpha[/tex]= Fc/2mg








Logged



Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
fiend_VI
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 155


chuivobairac_bocxacemyeu
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:36:59 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

đáp án A
độ giảm năng lượng sau 1 chu kì bằng công của lực cản
 


Logged

Nếu ai mún làm quen thì add nick :
chuivobairac_bocxacemyeu nhé!
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:47:35 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

đáp án A
độ giảm năng lượng sau 1 chu kì bằng công của lực cản
 
hjhj, bạn giải thích rõ hơn cho mình, công lực cản là sao bạn nhỉ


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
mystery0510
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 110


mystery8655@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:33:48 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2011 »

do anpha rất nhỏ bạn làm giống như con lắc lò xo thôi
thay A tương đương l.anpha0
và k=m.w^2 với w=căn(g/l)
A cản =-fc.S(fc tương đương với fms)
áp dụng định lý biến thiên cơ năng thì ra A


Logged

Mục tiêu mới là quan trọng còn công thức thì có thể chọn bất kỳ!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:55:20 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2011 »

Một con lắc đơn vật treo có khối lượng m, dây treo có chiều dài l,biên độ góc ban đầu là [tex]\alpha _{o}[/tex]([tex]\alpha _{o}[/tex] coi là rất nhỏ) dao động tắt dần do tác dụng lực cản F.cản kô đổi, Fcan luôn có chiều ngược chiều chuyển động của vạt hãy tìm độ giảm biên độ góc [tex]\Delta \alpha[/tex], sau N chu kì?
A. [tex]\Delta \alpha[/tex]=4Fc/mg
B. [tex]\Delta \alpha[/tex]= Fc/mg
C. [tex]\Delta \alpha[/tex]= 2Fc/mg
D. [tex]\Delta \alpha[/tex]= Fc/2mg
Xét 1 dao động biên độ góc lần lượt là :
[tex]\alpha_0[/tex], sau 1/2 dao động [tex]\alpha_1[/tex], sau 1 dao động [tex]\alpha_2[/tex]
Độ biến thiên cơ năng = công lực cản
Xét 1/2 dao động đầu:
[tex]\frac{mgl(\alpha_0^2-\alpha_1^2)}{2}=fc.s=fc.l.(\alpha_0+\alpha_1)[/tex]
==> [tex]\alpha_0-\alpha_1=\frac{2Fc}{mg}[/tex] (1)
Xét 1/2 dao động thứ 2: tương tự ta có
[tex]\frac{mgl(\alpha_1^2-\alpha_2^2)}{2}=fc.s=fc.l.(\alpha_1+\alpha_2)[/tex]
==> [tex]\alpha_1-\alpha_2=\frac{2Fc}{mg}[/tex](2)
Lấy 1 cộng 2 : [tex]\Delta \alpha=\frac{4Fc}{mg}[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.