03:05:58 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hình nào sau đây mô tả đúng hướng của đường sức từ xung quanh dòng điện thẳng dài?
Một chất điểm có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = -0,8cos4t (N). Biên độ dao động của chất điểm bằng
Một con lắc lò xo dao động trên mặt sàn nằm ngang gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m, một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn vào vật khối lượng m = 100g. Hệ số ma sát giữa vật với mặt sàn là µ = 0,1. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 7 cm và thả ra. Lấy g = 10 m /s2. Quãng đường vật đi được cho đến khi vật dừng lại là:
H a i c h ấ t đi ể m c ó khối l ượn g l ầ n l ượt l à m1, m2 da o động đi ề u hò a c ùn g phươn g c ùn g t ầ n số. Đồ t hị bi ể u di ễ n động nă n g c ủa m1 và t hế nă ng c ủa m2   t he o l i độ như hì nh vẽ . Tỉ số m1m2 l à
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng 120 V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Ở hai đầu cuộn cảm có mắc một khóa K. Khi K mở dòng điện qua mạch là i1=42cos(100πt-π6)A  khi K đóng thì dòng điện qua mạch là i2=4cos(100πt+φ)A  Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị


Trả lời

Điện + Cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện + Cơ  (Đọc 4579 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
trankientrung
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 65


Email
« vào lúc: 02:34:37 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 1 : Trong phòng thí nghiệm có một lượng chất phóng xạ , ban đầu trong 1 phút người ta đếm được có 360 nguyên tử của chất bị phân rã , sau đó 2 giờ trong 1 phút có 90 phân tử bị phân rã . Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là ?

Câu 2 : Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới , góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là [tex] \alpha = 30^0 [/tex] . Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài l = 1m nối với một quả cầu nhỏ . Trong thời gian xe trượt xuống , kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ . Bỏ qua ma sát , lấy [tex] g=10m/s^2[/tex] . Tính chu kỳ dao động của con lắc .

Câu 3 : Một vật dao động với phương trình [tex] x=4 \sqrt{2}sin(5 \pi t - \frac{ \pi}{4} )cm[/tex]. Quãng đường vật đi từ thời điểm [tex]t_1 = \frac{1}{10}s [/tex] đến [tex]t_2=6s[/tex] là bao nhiêu ?


Logged


Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:44:19 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 1 : Trong phòng thí nghiệm có một lượng chất phóng xạ , ban đầu trong 1 phút người ta đếm được có 360 nguyên tử của chất bị phân rã , sau đó 2 giờ trong 1 phút có 90 phân tử bị phân rã . Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là ?


bạ áp dụng nhanh kái này
[tex]H2= H1. 2^{\frac{-t}{T}}[/tex]
[tex]90= 360. 2^{\frac{-t}{T}}[/tex]
=> T


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:48:45 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 »


Câu 3 : Một vật dao động với phương trình [tex] x=4 \sqrt{2}sin(5 \pi t - \frac{ \pi}{4} )cm[/tex]. Quãng đường vật đi từ thời điểm [tex]t_1 = \frac{1}{10}s [/tex] đến [tex]t_2=6s[/tex] là bao nhiêu ?


bạn dùng đường tròn lượng giác
quảng đường đi dc trong 1/10s =S1
quảng đường đi dc trong 6s =S2
[tex]\Delta S[/tex]= S2- S1


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:01:40 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 »


Câu 2 : Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới , góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là [tex] \alpha = 30^0 [/tex] . Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài l = 1m nối với một quả cầu nhỏ . Trong thời gian xe trượt xuống , kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ . Bỏ qua ma sát , lấy [tex] g=10m/s^2[/tex] . Tính chu kỳ dao động của con lắc .


Khi toa xe trượt không ma sát thì gia tốc của nó được tính bởi
[tex]a=gsin\alpha[/tex]
Lực quán tính // mp nghiêng ,hướng lên và có độ lớn
[tex]F_{qt}=ma=mgsin\alpha=Psin\alpha[/tex]
Trọng lực hiệu dụng :
[tex]\vec{P'}=\vec{P}+\vec{F}_{qt}[/tex]
Dùng phép cộng vecto ta thấy [tex]\vec{P'}[/tex] vuông góc với mp nghiêng nên[tex]P'=Pcos\alpha \Rightarrow g'=gcos\alpha[/tex]
Chu kì cần tìm :[tex]T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g'}}=2\pi \sqrt{\frac{l}{gcos\alpha }}[/tex]
Thay số ta có kết quả


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
trankientrung
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 65


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:16:38 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2011 »

Xin cám ơn mọi người !


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.