06:49:57 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12V – 6W mắc nối tiếp với mạng điện có hiệu điện thế U = 120V. Để các đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Một cảm ứng từ B của dòng điện thẳng tại M cách dòng điện 3cm bằng 2,4.10-5(T). Tính cường độ dòng điện của dây dẫn
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng cơ, dao động ngược pha bằng:
Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm: đoạn AM chứa điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện C = 35,4 μF; đoạn MB là hộp kín X chứa hai trong ba phần tử mắc nối tiếp ( điện trở thần R0, cuộn cảm thần L0, tụ điện C0). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của uAM và uMB như hình vẽ (chú ý: 903  ≈ 156). Giá trị của các phần tử chứa trong hộp X là:


Trả lời

Một bài về con lắc vật lý

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài về con lắc vật lý  (Đọc 1847 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
trungph
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« vào lúc: 01:36:52 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2011 »

Một con lắc vật lý làm bằng một thanh đồng chất AB = 60 cm khối lượng không đáng kể, dao động quanh một trục O nằm ngang, vuông góc với thanh cách A 20 cm, cách B 40 cm. Tại A, B gắn hai chất điểm cùng có khối lượng m = 100 g, g = pi2 m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là:
   A. 1 s.   B. 2 s.   C. 22 s.   D. Một giá trị khác


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:49:20 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2011 »

Một con lắc vật lý làm bằng một thanh đồng chất AB = 60 cm khối lượng không đáng kể, dao động quanh một trục O nằm ngang, vuông góc với thanh cách A 20 cm, cách B 40 cm. Tại A, B gắn hai chất điểm cùng có khối lượng m = 100 g, g = pi2 m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là:
   A. 1 s.   B. 2 s.   C. 22 s.   D. Một giá trị khác

Momen quán tính của hệ đối với trục quay
[tex]I=m.OA^{2}+m.OB^{2}=2.10^{-2}kg.m^{2}[/tex]
Vị trí khối tâm của hệ
[tex]d=OG=\frac{m.OB-m.OA}{2m}=10cm[/tex]
Thay vào công thức
[tex]T=2\pi \sqrt{\frac{I}{2mgd}}[/tex]
ta có kết quả 2s. Đáp án B


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.