Processing math: 100%
12:17:43 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2025 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Biên độ dao động cưỡng bức của hệ không phụ thuộc vào
Đặt điện áp u=U0cosωt(U0,ω không đổi) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ cảm L thay đổi. Hình vẽ bên dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UL giữa hai đầu cuộn cảm và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch theo giá trị của độ tự cảm L. Giá trị U0 gần nhất với giá trị nào sau đây?
Biết rằng trên các quỹ đạo dừng của nguyên tử hidro, electron chuyển động dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng L chuyển lên chuyển động trên quỹ đạo dừng N thì có tốc độ góc đã
Biết hằng số Plăng h=6,625.10−34J.s , tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s   . Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,75μm la
Hạt α có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023mol-1, 1u = 931MeV/c2. Bết khối lượng của một proton là 1,0073u, khối lượng của notron là 1,0087u. Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt α , năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là


Trả lời

Một bài về con lắc vật lý

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài về con lắc vật lý  (Đọc 1848 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
trungph
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« vào lúc: 01:36:52 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2011 »

Một con lắc vật lý làm bằng một thanh đồng chất AB = 60 cm khối lượng không đáng kể, dao động quanh một trục O nằm ngang, vuông góc với thanh cách A 20 cm, cách B 40 cm. Tại A, B gắn hai chất điểm cùng có khối lượng m = 100 g, g = pi2 m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là:
   A. 1 s.   B. 2 s.   C. 22 s.   D. Một giá trị khác


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:49:20 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2011 »

Một con lắc vật lý làm bằng một thanh đồng chất AB = 60 cm khối lượng không đáng kể, dao động quanh một trục O nằm ngang, vuông góc với thanh cách A 20 cm, cách B 40 cm. Tại A, B gắn hai chất điểm cùng có khối lượng m = 100 g, g = pi2 m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là:
   A. 1 s.   B. 2 s.   C. 22 s.   D. Một giá trị khác

Momen quán tính của hệ đối với trục quay
I=m.OA2+m.OB2=2.102kg.m2
Vị trí khối tâm của hệ
d=OG=m.OBm.OA2m=10cm
Thay vào công thức
T=2πI2mgd
ta có kết quả 2s. Đáp án B


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.