04:10:24 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho một con lắc lò xo gồm vật m=200g gắn vào lò xo có độ cứng k=200N/m. Vật dao động dưới tác dụng của ngoại lực F=5cos20πt(N). Chu kì dao động của vật là 
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m và dây treo l đang dao  động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?
Một vòng dây kín có tiết diện S = 100 cm2 và điện trở R = 0,314Ω được đặt trong một từ trường đều cảm ứng từ có độ lớn B = 0,1 T. Cho vòng dây quay đều với vận tốc góc ω = 100 rad/s quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trên vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là
Cho các phát biểu sau đây: a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số nguyên tử cacbon chẵn (12C → 24C), mạch cacbon dài không phân nhánh... b) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit... c) Chất béo là các chất lỏng. d) Chất béo chứa chủ yếu gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. f) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. Những phát biểu đúng là:
Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp, (L thuần cảm, có R là biến trở) một điện áp xoay chiều có phương trình u=U0cosωt . Khi R=R0 thì công suất mạch điện cực đại Pmax=100 W. Khi R=R1 thì công suất của mạch là 503 W giá trị của hệ số công suất lúc đó bằng


Trả lời

Thêm một bài cơ học nữa nha mấy anh!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: thêm một bài cơ học nữa nha mấy anh!!  (Đọc 2766 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoctoan12
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 06:09:25 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2011 »

Người ta dùng một búa máy có khối lượng M= 90 kg để đóng một cái cọc có khối lượng m= 30 kg vào đất .Mỗi lần đóng cọc lún sâu một khoảng h=5cm
a) Hãy xác định lực cản cũa đất biết búa rơi từ độ cao H=2 m xuống đầu cọc và lực cản của không khí vào búa khi nó rơi là F=kMg với k=0.07.coi va chạm giữa búa và cọc là tuyệt đối không đàn hồi.lấy g=9.8 m/s2
b) Tính phần năng lượng của búa bị tiêu hao trong va chạm để làm nóng và biến dạng búa và cọc

kết quả tham khảo:
a) 2455N
b) 418,5 J


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:43:42 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2011 »

Người ta dùng một búa máy có khối lượng M= 90 kg để đóng một cái cọc có khối lượng m= 30 kg vào đất .Mỗi lần đóng cọc lún sâu một khoảng h=5cm
a) Hãy xác định lực cản cũa đất biết búa rơi từ độ cao H=2 m xuống đầu cọc và lực cản của không khí vào búa khi nó rơi là F=kMg với k=0.07.coi va chạm giữa búa và cọc là tuyệt đối không đàn hồi.lấy g=9.8 m/s2
b) Tính phần năng lượng của búa bị tiêu hao trong va chạm để làm nóng và biến dạng búa và cọc

kết quả tham khảo:
a) 2455N
b) 418,5 J


Vận tốc của búa khi sắp va chạm với cọc
[tex]\frac{1}{2}MV^{2}=MgH-kMgH\Rightarrow V=\sqrt{2gH\left(1-k \right)}[/tex]
Va chạm mềm ta có vận tốc của búa và cọc ngay sau va chạm
[tex]MV=\left(M+m \right)v\Rightarrow v=\frac{MV}{M+m}[/tex]
Công lực cản tính theo định lí động năng
[tex]F_{c}.d=\frac{M+m}{2}v^{2}\Rightarrow F_{c}=\left(M+m \right)\frac{v^{2}}{2d}[/tex]
phần năng lượng của búa bị tiêu hao trong va chạm để làm nóng và biến dạng búa và cọc được tính bởi
[tex]Q=\frac{MV^{2}}{2}-\frac{\left(M+m \right)v^{2}}2{}[/tex]




Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
hoctoan12
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:33:08 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2011 »

Người ta dùng một búa máy có khối lượng M= 90 kg để đóng một cái cọc có khối lượng m= 30 kg vào đất .Mỗi lần đóng cọc lún sâu một khoảng h=5cm
a) Hãy xác định lực cản cũa đất biết búa rơi từ độ cao H=2 m xuống đầu cọc và lực cản của không khí vào búa khi nó rơi là F=kMg với k=0.07.coi va chạm giữa búa và cọc là tuyệt đối không đàn hồi.lấy g=9.8 m/s2
b) Tính phần năng lượng của búa bị tiêu hao trong va chạm để làm nóng và biến dạng búa và cọc

kết quả tham khảo:
a) 2455N
b) 418,5 J


Vận tốc của búa khi sắp va chạm với cọc
[tex]\frac{1}{2}MV^{2}=MgH-kMgH\Rightarrow V=\sqrt{2gH\left(1-k \right)}[/tex]
Va chạm mềm ta có vận tốc của búa và cọc ngay sau va chạm
[tex]MV=\left(M+m \right)v\Rightarrow v=\frac{MV}{M+m}[/tex]
Công lực cản tính theo định lí động năng
[tex]F_{c}.d=\frac{M+m}{2}v^{2}\Rightarrow F_{c}=\left(M+m \right)\frac{v^{2}}{2d}[/tex]
phần năng lượng của búa bị tiêu hao trong va chạm để làm nóng và biến dạng búa và cọc được tính bởi
[tex]Q=\frac{MV^{2}}{2}-\frac{\left(M+m \right)v^{2}}2{}[/tex]



hình như không giống đáp án thì phải anh ơi:
F[tex]F_{c}=g(M+m)[1+(\frac{M}{M+m})^{2}\frac{H}{h}(1-0.07)][/tex]


Logged
Hồng Nhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +43/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 186


nguyenthamhn
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:43:19 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2011 »


Công lực cản tính theo định lí động năng
[tex]F_{c}.d=\frac{M+m}{2}v^{2}\Rightarrow F_{c}=\left(M+m \right)\frac{v^{2}}{2d}[/tex]


hình như không giống đáp án thì phải anh ơi:
F[tex]F_{c}=g(M+m)[1+(\frac{M}{M+m})^{2}\frac{H}{h}(1-0.07)][/tex]

Ở công thức trên phải tính cả công của trọng lực nữa, là ra kết quả.


Logged

Cám ơn đời mỗi sáng mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.