10:16:28 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Điện áp hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp là u=200√2 cos(100πt-π/3)(V) và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i=√2 cos100πt(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 
Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B đao động với tần số 28 Hz. Tại một điểm M cách nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21 cm, d2 = 25 cm. Sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có ba dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
Đặt một điện áp xoay chiều u=U0.cos100π+π3V vào hai đầu một đoạn mạch cảm thuần có độ tự cảm L=12πH. Thương số utit+T4 có giá trị bằng 
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai ?
Sau bao nhiêu lần phóng xạ $$\alpha$$   và bao nhiêu lần phóng xạ $$\beta ^{-}$$ thì hạt nhân $$^{232}_{90}Th$$ biến đổi thành hạt nhân $$^{208}_{82}Pb$$ ?


Trả lời

Câu hay cùng ngưoi cùng thảo luận

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: câu hay cùng ngưoi cùng thảo luận  (Đọc 22475 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« vào lúc: 05:23:46 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2011 »

Câu 62: Hai nguồn sóng mặt nước kết hợp S1, S2 tạo 1 tạo hệ vân giao thoa trên mặt nước. Điểm M có vị trí MS1 = 14cm, MS2 = 8cm. Điểm N có vị trí NS1 = 7cm, NS2 = 14cm. Giữa M và N có 6 điểm cực đại, 6 cực tiểu. N là cực đại, M là cực tiểu. Tìm bưoc sóng, hai nguồn cùng pha hay ngược pha.
A. 2cm, ngược pha   B. 2cm, cùng pha   C. 1cm, cùng pha   D. 1cm, ngược pha


Logged


vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:30:10 am Ngày 19 Tháng Năm, 2011 »

thêm một câu nữa nè:

Câu 56: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR^2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc omega 1 =50p (rad/s2)  và  omega 2 =200p (rad/s2). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A.  2/sqrt(13)   B.  1/2   C.1/sqrt(2)     D.3/sqrt(12) 


Logged
bybossy
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:11:00 am Ngày 19 Tháng Năm, 2011 »

Câu 56: [tex]+/ L=CR^2->Lw=Cw.R^2=>ZL=\frac{1}{ZC}.R^2->R^2=ZL.ZC[/tex]
Mạch có cùng hệ số công suất.Gọi ZL,ZC với w1---> với w2 tương ứng là 4ZL và ZC/4
[tex]\frac{R}{\sqrt{R^2+(ZL-ZC)^2}}=\frac{R}{\sqrt{R^2+(4ZL-ZC/4)^2}}---> ZC=4ZL=> cos \varphi =\frac{R}{Z}=\frac{sqrt{ZL.ZC}}{\sqrt{ZL.ZC+(ZL-ZC)^2}}=\frac{2}{\sqrt{13}}[/tex]


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:24:39 am Ngày 19 Tháng Năm, 2011 »

thêm bài nữa nè
Câu 1: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối 2 đầu đoạn mạch với 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 400 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2sqrt(2) I. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 800 vòng/phút thì dung kháng của đoạn mạch là:
A. ZC = 800sqrt(2)  Ω.   B. ZC = 50sqrt(2)  Ω.   C. ZC = 200sqrt(2)  Ω.   D. ZC = 100sqrt(2)  Ω.


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:31:19 am Ngày 19 Tháng Năm, 2011 »

Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u=100sqrt(6)cos(100pt) (V) . Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là ULmax   thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị ULmax  là:
A. 100V   B. 150V   C. 300V   D. 250V
Câu 16: Một tế bào quang điện có anôt và catốt đều là những bản kim loại phẳng, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng 2cm. Đặt vào anốt và catốt một điện áp 8V, sau đó chiếu vào một điểm trên catốt một tia sáng có bước sóng λ xảy ra hiện tượng quang điện. Biết điện áp hãm của kim loại làm catốt ứng với bức xạ trên là 2V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng:
A. 2 cm   B. 16 cm   C. 1 cm.   D. 8 cm
Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng k = 20N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng:
A. 1,98N   B. 2N   C. 1,5N   D. 2,98N


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:17:13 am Ngày 29 Tháng Năm, 2011 »

Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u=100sqrt(6)cos(100pt) (V) . Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là ULmax   thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị ULmax  là:
A. 100V   B. 150V   C. 300V   D. 250V


Khi ULmax thì uRC và u vuông pha . Vẽ vectơ quay ta có :
[tex]U_{RC}^{2}=U_{L}^{2}-U^{2}[/tex](1)
Mặt khác ta có :[tex]U_{RC}^{2}=U_{L}.U_{C}[/tex](2)
Từ (1) và (2) ta có
[tex]U_{L}^{2}-U_{L}.U_{C}-U^{2}=0[/tex]
Giải phương trình bậc 2 ta có kết quả


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
taquocthai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:44:18 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2011 »

ve hinh ta thay goi i trung diem ta co d(mi)=0m1-0m2 d(ni)=... taco 6.5(lam da)=d(mi)+d(ni) kl lam da xet diem m ta co kl dao dong nghuoc pha


Logged
taquocthai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:16:12 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2011 »

CHO MACH AB GOM 3 PHAN TU RLC NOI TIEP TAI SAO HAI BIEU THUC I=UL/ZL  AND I=UC/ZC SAI


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:44:37 am Ngày 05 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 2: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi máy phát quay với tốc độ n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụđiện là P, hệ số công suất là [tex]\frac{1}{sqrt{2}}[/tex]    . Khi máy phát quay với tốc độ 2n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện  là 4P. Khi máy phát quay với tốc độ 2n  (vòng/phút) thì công suất tiêu thụđiện của máy phát là
A. 8P/3.                              B. 1,414 P.                           C. 4P.                                D. 2P.


Logged
notiha
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 05:52:53 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2011 »


Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng k = 20N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng:
A. 1,98N   B. 2N   C. 1,5N   D. 2,98N

Lực đàn hồi cực đại: [tex]F=kA[/tex]
với A là biên độ đầu tiên mà vật đạt được.
Theo bảo toàn năng lượng ta có :[tex]\frac{1}{2}mv_{0}^{2}=\frac{1}{2}kA^{2}+\mu mgA[/tex]
Kết hợp lại ta có :
[tex]F^{2}+2\mu mgF-kmv_{0}^{2}=0[/tex]
Giải pt bậc 2 ta có kết quả !


thầy ơi v_{0} tính răng na.hay v_{0}=am/s na


Logged
notiha
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 06:09:39 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 2: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi máy phát quay với tốc độ n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụđiện là P, hệ số công suất là [tex]\frac{1}{sqrt{2}}[/tex]    . Khi máy phát quay với tốc độ 2n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện  là 4P. Khi máy phát quay với tốc độ 2n  (vòng/phút) thì công suất tiêu thụđiện của máy phát là
A. 8P/3.                              B. 1,414 P.                           C. 4P.                                D. 2P.

vinh ơi.hình như bạn viết nhầm đề đoạn cuối í "Khi máy phát quay với tốc độ 2n  (vòng/phút) thì công suất tiêu thụđiện của máy phát là "


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 01:10:24 am Ngày 06 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 2: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi máy phát quay với tốc độ n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụđiện là P, hệ số công suất là [tex]\frac{1}{sqrt{2}}[/tex]    . Khi máy phát quay với tốc độ 2n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện  là 4P. Khi máy phát quay với tốc độ 2n  (vòng/phút) thì công suất tiêu thụđiện của máy phát là
A. 8P/3.                              B. 1,414 P.                           C. 4P.                                D. 2P.

vinh ơi.hình như bạn viết nhầm đề đoạn cuối í "Khi máy phát quay với tốc độ 2n  (vòng/phút) thì công suất tiêu thụđiện của máy phát là "

ah cái đó mình copy nguyên từ cái đề ra đó cái ý của người ta là công suất tiêu thụ của mach RLC
« Sửa lần cuối: 09:19:39 am Ngày 06 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged
tuancvp
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 09:44:32 am Ngày 06 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 62: Hai nguồn sóng mặt nước kết hợp S1, S2 tạo 1 tạo hệ vân giao thoa trên mặt nước. Điểm M có vị trí MS1 = 14cm, MS2 = 8cm. Điểm N có vị trí NS1 = 7cm, NS2 = 14cm. Giữa M và N có 6 điểm cực đại, 6 cực tiểu. N là cực đại, M là cực tiểu. Tìm bưoc sóng, hai nguồn cùng pha hay ngược pha.
A. 2cm, ngược pha   B. 2cm, cùng pha   C. 1cm, cùng pha   D. 1cm, ngược pha

câu này đáp án là A
Th1: 2 nguồn cùng pha thì M dao động với biên độ cực tiểu khi MS1-MS2=(k+1/2)[tex]\lambda[/tex] -->6=(k+1/2).[tex]\lambda[/tex]  (k nguyên) với [tex]\lambda[/tex]
 ở đáp án B & C thì k không nguyên nên loại
--> 2 nguồn ngược pha tương tự như trên với bước sóng [tex]\lambda[/tex]=2cm là thỏa mãn. Vậy đáp án là A




Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 08:49:49 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2011 »

mình tìm được mấy câu hay các bạn cùng thảo luận nha:

Câu 43: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , lệch pha nhau p/3  với biên độ lần lượt là A  và 2A , trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là:
A. T .   B.T/4  .   C. T/2 .   D. T/3 .

Câu 43: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình cộng                                                                                               
của hai biên độ thành phần, có góc lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là p/2  . Góc lệch pha của hai dao  động thành phần đó là

A. 120 độ  .                       B. 105  độ.                        C. 143,1  độ.                      D. 126,9 độ .





Logged
mystery0510
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 110


mystery8655@yahoo.com
Email
« Trả lời #14 vào lúc: 09:49:23 am Ngày 22 Tháng Sáu, 2011 »

câu 43 lập pt x=2Acoswt và x=Acos(wt+pi/3) tìm ra được t sau đó vẽ đoạn thẳng ra và thử lại


Logged

Mục tiêu mới là quan trọng còn công thức thì có thể chọn bất kỳ!
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 02:30:32 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2011 »

mình tìm được mấy câu hay các bạn cùng thảo luận nha:

Câu 43: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , lệch pha nhau p/3  với biên độ lần lượt là A  và 2A , trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là:
A. T .   B.T/4  .   C. T/2 .   D. T/3 .

Ta có [tex]x_{1}=Acos\omega t ; x_{2}=2Acos(\omega t-\pi /3)[/tex]
Hay : [tex]x_{2}=Acos\omega t+A\sqrt{3}sin\omega t[/tex]
Khi chúng đi ngang qua nhau ta có [tex]x_{2}=x_{1}[/tex]
[tex]sin\omega t=0\Rightarrow \omega t=k\pi \Rightarrow \Delta t_{min}=\pi /\omega =T/2[/tex]


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 09:55:41 am Ngày 23 Tháng Sáu, 2011 »

thêm một bài nửa:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ nằm ngang doc theo trục lò xo. hệ số ma sát trượt là 0,1. Ban đầu lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ cho dao động tắt dần, tìm những vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng trong nữa chu kì đầu tiên?


Logged
milocuame
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 02:25:04 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

thêm một bài nửa:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ nằm ngang doc theo trục lò xo. hệ số ma sát trượt là 0,1. Ban đầu lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ cho dao động tắt dần, tìm những vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng trong nữa chu kì đầu tiên?
VTCB tạm thời O' cách VTban đầu O 1 đoạn = muy.mg/k = 2cm
Trong nửa chu kì đầu vật dao động điều hoà từ A đến B qua VTCB tạm thời O' với biên độ là 10 -2 = 8cm
gọi x' là khoảng cách từ vị trí động năng bằng 3 lần thế năng đến O'  thì x' = A'/2 = 4cm
Vị trí cách O 4 + 2 = 6cm hoặc 4 - 2 = 2cm
Đáp số có phải thế k bạn?


Logged
milocuame
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #18 vào lúc: 02:44:37 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

mình tìm được mấy câu hay các bạn cùng thảo luận nha:

Câu 43: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , lệch pha nhau p/3  với biên độ lần lượt là A  và 2A , trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là:
A. T .   B.T/4  .   C. T/2 .   D. T/3 .

Câu 43: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình cộng                                                                                               
của hai biên độ thành phần, có góc lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là p/2  . Góc lệch pha của hai dao  động thành phần đó là

A. 120 độ  .                       B. 105  độ.                        C. 143,1  độ.                      D. 126,9 độ .




Abp = A2bp - A1bp
A = A1 + A2
Giải ra được A2 = 5A/4, A1 = 3A/4
Dùng công thức Abp = A1bp + A2bp + 2A1A2cos(phi1 - phi2)
đáp án D












Logged
milocuame
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #19 vào lúc: 02:47:22 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 16: Một tế bào quang điện có anôt và catốt đều là những bản kim loại phẳng, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng 2cm. Đặt vào anốt và catốt một điện áp 8V, sau đó chiếu vào một điểm trên catốt một tia sáng có bước sóng λ xảy ra hiện tượng quang điện. Biết điện áp hãm của kim loại làm catốt ứng với bức xạ trên là 2V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng:
A. 2 cm   B. 16 cm   C. 1 cm.   D. 8 cm
Câu này làm thế nào nhỉ?


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #20 vào lúc: 11:13:24 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

thêm một bài nửa:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ nằm ngang doc theo trục lò xo. hệ số ma sát trượt là 0,1. Ban đầu lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ cho dao động tắt dần, tìm những vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng trong nữa chu kì đầu tiên?
VTCB tạm thời O' cách VTban đầu O 1 đoạn = muy.mg/k = 2cm
Trong nửa chu kì đầu vật dao động điều hoà từ A đến B qua VTCB tạm thời O' với biên độ là 10 -2 = 8cm
gọi x' là khoảng cách từ vị trí động năng bằng 3 lần thế năng đến O'  thì x' = A'/2 = 4cm
Vị trí cách O 4 + 2 = 6cm hoặc 4 - 2 = 2cm
Đáp số có phải thế k bạn?

mình nghĩ bạn nhầm rồi đấy thế năng là xét xo với vị trí lò xo không biến dạng, chứ đâu phải vị trí cân bằng mới đâu, bạn suy nghĩ lại xem


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 11:16:02 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2011 »

Câu 16: Một tế bào quang điện có anôt và catốt đều là những bản kim loại phẳng, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng 2cm. Đặt vào anốt và catốt một điện áp 8V, sau đó chiếu vào một điểm trên catốt một tia sáng có bước sóng λ xảy ra hiện tượng quang điện. Biết điện áp hãm của kim loại làm catốt ứng với bức xạ trên là 2V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng:
A. 2 cm   B. 16 cm   C. 1 cm.   D. 8 cm
Câu này làm thế nào nhỉ?

cái này có công thức, sau khi dùng kiến thức nén xiên ta chứng minh được,

R=2d*can(Uham/Uak)


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #22 vào lúc: 12:30:04 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

Trích dẫn
thêm một bài nửa:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ nằm ngang doc theo trục lò xo. hệ số ma sát trượt là 0,1. Ban đầu lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ cho dao động tắt dần, tìm những vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng trong nữa chu kì đầu tiên?
VTCB tạm thời O' cách VTban đầu O 1 đoạn = muy.mg/k = 2cm
Trong nửa chu kì đầu vật dao động điều hoà từ A đến B qua VTCB tạm thời O' với biên độ là 10 -2 = 8cm
gọi x' là khoảng cách từ vị trí động năng bằng 3 lần thế năng đến O'  thì x' = A'/2 = 4cm
Vị trí cách O 4 + 2 = 6cm hoặc 4 - 2 = 2cm
Đáp số có phải thế k bạn?
Độ biên thiên cơ năng bằng công lực ma sát : Gọi C là vị trí có li độ x ở đó Wđ=3Wt
[tex]W_A-W_C=\mu.m.g.(A-x)[/tex] ==> [tex]\frac{1}{2}kA^2-4\frac{1}{2}kx^2=\mu.m.g.(A-x)[/tex]
« Sửa lần cuối: 12:32:54 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi trieuhaminh »

Logged
milocuame
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #23 vào lúc: 02:29:38 am Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

Trích dẫn
thêm một bài nửa:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ nằm ngang doc theo trục lò xo. hệ số ma sát trượt là 0,1. Ban đầu lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ cho dao động tắt dần, tìm những vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng trong nữa chu kì đầu tiên?
VTCB tạm thời O' cách VTban đầu O 1 đoạn = muy.mg/k = 2cm
Trong nửa chu kì đầu vật dao động điều hoà từ A đến B qua VTCB tạm thời O' với biên độ là 10 -2 = 8cm
gọi x' là khoảng cách từ vị trí động năng bằng 3 lần thế năng đến O'  thì x' = A'/2 = 4cm
Vị trí cách O 4 + 2 = 6cm hoặc 4 - 2 = 2cm
Đáp số có phải thế k bạn?
Độ biên thiên cơ năng bằng công lực ma sát : Gọi C là vị trí có li độ x ở đó Wđ=3Wt
[tex]W_A-W_C=\mu.m.g.(A-x)[/tex] ==> [tex]\frac{1}{2}kA^2-4\frac{1}{2}kx^2=\mu.m.g.(A-x)[/tex]

Mình giải ra được hai nghiệm x1 = -3,4cm, x2= 4,4cm
Theo cách gọi của bạn thì x là li độ, vậy lấy cả hai nghiệm hả bạn? đó chính là hai vị trí động năng bằng 3 lần thế năng à?
Theo mình thì trong biểu thức độ giảm cơ năng bằng độ lớn công lực ma sát, thì x là khoảng cách, vậy loại nghiệm âm
Bạn có thể giải thích rõ cho mình được không? Sắp thi rồi, đầu óc mình mụ mẫm hít cả
Như vậy


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #24 vào lúc: 12:02:58 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

Trích dẫn
thêm một bài nửa:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ nằm ngang doc theo trục lò xo. hệ số ma sát trượt là 0,1. Ban đầu lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ cho dao động tắt dần, tìm những vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng trong nữa chu kì đầu tiên?
VTCB tạm thời O' cách VTban đầu O 1 đoạn = muy.mg/k = 2cm
Trong nửa chu kì đầu vật dao động điều hoà từ A đến B qua VTCB tạm thời O' với biên độ là 10 -2 = 8cm
gọi x' là khoảng cách từ vị trí động năng bằng 3 lần thế năng đến O'  thì x' = A'/2 = 4cm
Vị trí cách O 4 + 2 = 6cm hoặc 4 - 2 = 2cm
Đáp số có phải thế k bạn?
Độ biên thiên cơ năng bằng công lực ma sát : Gọi C là vị trí có li độ x ở đó Wđ=3Wt
[tex]W_A-W_C=\mu.m.g.(A-x)[/tex] ==> [tex]\frac{1}{2}kA^2-4\frac{1}{2}kx^2=\mu.m.g.(A-x)[/tex]

Mình giải ra được hai nghiệm x1 = -3,4cm, x2= 4,4cm
Theo cách gọi của bạn thì x là li độ, vậy lấy cả hai nghiệm hả bạn? đó chính là hai vị trí động năng bằng 3 lần thế năng à?
Theo mình thì trong biểu thức độ giảm cơ năng bằng độ lớn công lực ma sát, thì x là khoảng cách, vậy loại nghiệm âm
Bạn có thể giải thích rõ cho mình được không? Sắp thi rồi, đầu óc mình mụ mẫm hít cả
Như vậy
tôi nghĩ lấy hai nghiệm luôn vì trong 1/2 dao động có 2 giai đoạn vật chuyển động nhanh và chậm.nó cũng giống bài toán vật ném lên cao có lực ma sát, cũng có 2 vị trí khác nhau tính cho lúc lên và lúc xuống.


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #25 vào lúc: 07:14:01 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

mach dien xoay chieu AB gom RLC voi L thuan cam mac nt UAB=Uosin100.pi.t (V) . Khi mac ampe ke co dien tro nho vao 2 dau cuon day voi I=1(A) ,he so cong suat cua mach AB = 0,8 . Khi mac von ke thay cho ampe ke voi U=200(V) thi he so cong suat cua machAB=0,6 .
Tim R  va Uo


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #26 vào lúc: 07:46:44 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

mach dien xoay chieu AB gom RLC voi L thuan cam mac nt UAB=Uosin100.pi.t (V) . Khi mac ampe ke co dien tro nho vao 2 dau cuon day voi I=1(A) ,he so cong suat cua mach AB = 0,8 . Khi mac von ke thay cho ampe ke voi U=200(V) thi he so cong suat cua machAB=0,6 .
Tim R  va Uo

TH1 cuộn dây đoãn mạch : tan(phi)=ZC/R=3/4 ==> ZC=3R/4
TH2: tan(phi)=|ZL-ZC|/R=4/3 ==> |ZL-ZC|=4R/3 ==> ZL=25R/12 hay ZL=-7R/12(loai)
Mà UL=200V ==> UR=96V, UC=72V ==> U=160V ==> Uo
Trở lại với TH hợp: ZRC=160/1=160(om) ==> cosphi=R/Z ==> 128(om)


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #27 vào lúc: 07:58:58 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp .điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số 50hz và có giá trị hiệu dụng U không đổi .điện áp hiệu dụng giữa hai đâù R và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị nhưng lệch nhau một góc  p/3  .để hệ công suất =1 thì người ta mắc nối tiếp với mạch một tụ điện có điện dung C và khi đó công suất trên mạch 100w .Hỏi trước khi  mắc thì công suất trên  mạch là bao nhiêu


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #28 vào lúc: 08:29:50 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp .điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số 50hz và có giá trị hiệu dụng U không đổi .điện áp hiệu dụng giữa hai đâù R và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị nhưng lệch nhau một góc  p/3  .để hệ công suất =1 thì người ta mắc nối tiếp với mạch một tụ điện có điện dung C và khi đó công suất trên mạch 100w .Hỏi trước khi  mắc thì công suất trên  mạch là bao nhiêu
Luc đầu : Vì Z(Lr)=R ==> Z=2Rcos(30)=Rcan(3), cos(60)=r/Z(Lr)=r/R ==> r=R/2 ==> [tex]P1=R\frac{U^2}{Z^2}=\frac{R.U^2}{3R^2}=\frac{U^2}{3R}[/tex]
Lúc sau: Cos(phi)=1 ==> ZL=ZC ==> [tex]P2=\frac{U^2}{R+R/2}=\frac{2U^2}{3R}=100[/tex]
thế vào 1: P1=150/3=50W


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #29 vào lúc: 09:19:46 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp .điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số 50hz và có giá trị hiệu dụng U không đổi .điện áp hiệu dụng giữa hai đâù R và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị nhưng lệch nhau một góc  p/3  .để hệ công suất =1 thì người ta mắc nối tiếp với mạch một tụ điện có điện dung C và khi đó công suất trên mạch 100w .Hỏi trước khi  mắc thì công suất trên  mạch là bao nhiêu
Luc đầu : Vì Z(Lr)=R ==> Z=2Rcos(30)=Rcan(3), cos(60)=r/Z(Lr)=r/R ==> r=R/2 ==> [tex]P1=R\frac{U^2}{Z^2}=\frac{R.U^2}{3R^2}=\frac{U^2}{3R}[/tex]
Lúc sau: Cos(phi)=1 ==> ZL=ZC ==> [tex]P2=\frac{U^2}{R+R/2}=\frac{2U^2}{3R}=100[/tex]
thế vào 1: P1=150/3=50W
Vẽ giản đồ vecto ta có ba vecto [tex]\vec{U}_{R}[/tex] cùng pha với i ; [tex]\vec{U}_{d}[/tex]
sớm pha hơn i pi/3 ; [tex]\vec{U}[/tex] sớm pha hơn i pi/6 ( vì tam giác cân )
Công suất lúc đầu
[tex]P_{1}=UI_{1}cos\varphi =\frac{U^{2}}{R+r}cos^{2} \varphi=\frac{3}{4}\frac{U^{2}}{R+r}[/tex] (1)
Công suất lúc sau
[tex]P_{2}=UI_{2}=\frac{U^{2}}{R+r}[/tex] (2)
Từ (1) và (2) ta có
[tex]P_{1}=\frac{3}{4}P_{2}=75W[/tex]

« Sửa lần cuối: 09:48:54 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #30 vào lúc: 09:42:57 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

mọi người xem lại thử nhé mình tính được lúc UrL =UR thì cos phi là = cos 15 đô


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #31 vào lúc: 09:54:14 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2 với dây dài 1m, quả cầu con lắc có khối lượng 80g. Cho con lắc dao động với biên độ góc 0,15 rad trong môi trường có lực cản tác dụng thì nó chỉ dao động được 200s thì ngừng hẳn. Duy trì dao động bằng cách dùng một hệ thống lên dây cót sao cho nó chạy được trong một tuần lễ với biên độ góc 0,15 rad. Biết 80% năng lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ thống bánh răng cưa. Công cần thiết để lên dây cót là  A 183,8 J    B 133,5 J    C 113,2 J     D 193,4 J


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #32 vào lúc: 10:00:49 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

mọi người xem lại thử nhé mình tính được lúc UrL =UR thì cos phi là = cos 15 đô

ah đúng rồi , em xin lỗi mọi người,  cos phi là = cos 30 đô mới đúng,  thay dauquangduong, giải đúng rôi,

do em tính toán bị nhầm


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #33 vào lúc: 10:04:31 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

Stato của động cơ không đồng bộ ba pha có 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều 3 pha có f =50 hz vào động cơ. Tốc độ có thể của roto là:
A.1200 vòng/phút         B.900V/p
C.1500V/c                   D.1000V/p


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #34 vào lúc: 10:16:14 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp .điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số 50hz và có giá trị hiệu dụng U không đổi .điện áp hiệu dụng giữa hai đâù R và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị nhưng lệch nhau một góc  p/3  .để hệ công suất =1 thì người ta mắc nối tiếp với mạch một tụ điện có điện dung C và khi đó công suất trên mạch 100w .Hỏi trước khi  mắc thì công suất trên  mạch là bao nhiêu
Luc đầu : Vì Z(Lr)=R ==> Z=2Rcos(30)=Rcan(3), cos(60)=r/Z(Lr)=r/R ==> r=R/2 ==> [tex]P1=R\frac{U^2}{Z^2}=\frac{R.U^2}{3R^2}=\frac{U^2}{3R}[/tex]
Lúc sau: Cos(phi)=1 ==> ZL=ZC ==> [tex]P2=\frac{U^2}{R+R/2}=\frac{2U^2}{3R}=100[/tex]
thế vào 1: P1=150/3=50W
Đúng rồi mình nhầm biểu thức công suất  [tex]P1=(R+r)\frac{U^2}{Z^2}=\frac{3}{2}R.\frac{U^2}{3R^2}=\frac{3}{2}.\frac{U^2}{3R}[/tex]
==> P1=75W


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #35 vào lúc: 10:19:12 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

Một máy quang phổ, lăng kinh có goc chiết quang 60 độ và chiết suất đối với tia đỏ và tím lần lượt là 1,608 và 1,635. Chùm sáng gồm 2 màu đỏ và tím chiếu vào lăng kính với góc tới 53,95 độ . Cho biết tiêu cự của thấu kính là 40 cm. Tính khoảng cách giữa hai vệt sáng màu đỏ và tím trên mặt phẳng tiêu diện của thấu kính buồng ảnh.
A. 1,856cm   B. 1,656cm      C. 1,787cm      D. 1,568cm


Logged
milocuame
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #36 vào lúc: 12:40:48 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2011 »

Stato của động cơ không đồng bộ ba pha có 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều 3 pha có f =50 hz vào động cơ. Tốc độ có thể của roto là:
A.1200 vòng/phút         B.900V/p
C.1500V/c                   D.1000V/p

f = pn/60
3cuộn dây ứng với 1cặp cực
suy ra 9cuộn dây ứng với 3cặp cực
vậy n = 1000v/p
Theo mình khi bạn đưa bài lên, bạn đánh dấu đáp án lun nhá


Logged
milocuame
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #37 vào lúc: 02:42:22 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2011 »

Stato của động cơ không đồng bộ ba pha có 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều 3 pha có f =50 hz vào động cơ. Tốc độ có thể của roto là:
A.1200 vòng/phút         B.900V/p
C.1500V/c                   D.1000V/p

tốc độ quay của từ trường là 1000v/p
tốc độ quay của rôto luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường
Chọn đáp án B


Logged
milocuame
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #38 vào lúc: 02:57:10 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2011 »

Trích dẫn
thêm một bài nửa:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ nằm ngang doc theo trục lò xo. hệ số ma sát trượt là 0,1. Ban đầu lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ cho dao động tắt dần, tìm những vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng trong nữa chu kì đầu tiên?
VTCB tạm thời O' cách VTban đầu O 1 đoạn = muy.mg/k = 2cm
Trong nửa chu kì đầu vật dao động điều hoà từ A đến B qua VTCB tạm thời O' với biên độ là 10 -2 = 8cm
gọi x' là khoảng cách từ vị trí động năng bằng 3 lần thế năng đến O'  thì x' = A'/2 = 4cm
Vị trí cách O 4 + 2 = 6cm hoặc 4 - 2 = 2cm
Đáp số có phải thế k bạn?
Độ biên thiên cơ năng bằng công lực ma sát : Gọi C là vị trí có li độ x ở đó Wđ=3Wt
[tex]W_A-W_C=\mu.m.g.(A-x)[/tex] ==> [tex]\frac{1}{2}kA^2-4\frac{1}{2}kx^2=\mu.m.g.(A-x)[/tex]

Mình giải ra được hai nghiệm x1 = -3,4cm, x2= 4,4cm
đó chính là hai vị trí động năng bằng 3 lần thế năng
Cảm ơn bạn


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #39 vào lúc: 11:11:56 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2011 »

Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây và tụ điện. Điện áp hai đầu mạch UAB=120 căn 3. M là điểm nối giữa điện trở với cuộn dây. N là điểm nối giữa cuộn dây với tụ điện. Điện áp UAM và UMN có cùng giá trị hiệu dụng và lệch pha nhau pi/3. UMB lệch pha pi/3 so với UNB. Điện áp hai đầu điện trở?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #40 vào lúc: 11:45:41 am Ngày 26 Tháng Sáu, 2011 »

Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây và tụ điện. Điện áp hai đầu mạch UAB=120 căn 3. M là điểm nối giữa điện trở với cuộn dây. N là điểm nối giữa cuộn dây với tụ điện. Điện áp UAM và UMN có cùng giá trị hiệu dụng và lệch pha nhau pi/3. UMB lệch pha pi/3 so với UNB. Điện áp hai đầu điện trở?
Ud=UMN, UNB=UC, UAM=UR, UMB=Ud,C
- U_d=UR ==> Zd=R, Ud nhanh pha hơn i 1 góc 60.
- UdC nhanh pha hơn UC 1 góc 60 ==> châm pha hơn i 1 góc 30
- Ud vuông góc với UdC ==> dùng hệ thức tam giác vuông ta tính được ==> [tex]UdC=\frac{\sqrt{3}}{3}.U_d=\frac{\sqrt{3}}{3}.U_R[/tex].
- Udc + UR = U (vecto nhé) ==> [tex] U^2=\frac{1}{3}U_R^2+U_R^2+2\frac{\sqrt{3}}{3}.U_R^2.cos(30)[/tex] giải nghiệm ra UR


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #41 vào lúc: 07:45:18 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2011 »

Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây và tụ điện. Điện áp hai đầu mạch UAB=120 căn 3. M là điểm nối giữa điện trở với cuộn dây. N là điểm nối giữa cuộn dây với tụ điện. Điện áp UAM và UMN có cùng giá trị hiệu dụng và lệch pha nhau pi/3. UMB lệch pha pi/3 so với UNB. Điện áp hai đầu điện trở?
Ud=UMN, UNB=UC, UAM=UR, UMB=Ud,C
- U_d=UR ==> Zd=R, Ud nhanh pha hơn i 1 góc 60.
- UdC nhanh pha hơn UC 1 góc 60 ==> châm pha hơn i 1 góc 30
- Ud vuông góc với UdC ==> dùng hệ thức tam giác vuông ta tính được ==> [tex]UdC=\frac{\sqrt{3}}{3}.U_d=\frac{\sqrt{3}}{3}.U_R[/tex].
- Udc + UR = U (vecto nhé) ==> [tex] U^2=\frac{1}{3}U_R^2+U_R^2+2\frac{\sqrt{3}}{3}.U_R^2.cos(30)[/tex] giải nghiệm ra UR
'


bạn có thể ra đáp án chính xác không, mình đang cần đáp án của mọi người   để so sánh


Logged
doituikhovai
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 67


Email
« Trả lời #42 vào lúc: 10:22:14 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2011 »

Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây và tụ điện. Điện áp hai đầu mạch UAB=120 căn 3. M là điểm nối giữa điện trở với cuộn dây. N là điểm nối giữa cuộn dây với tụ điện. Điện áp UAM và UMN có cùng giá trị hiệu dụng và lệch pha nhau pi/3. UMB lệch pha pi/3 so với UNB. Điện áp hai đầu điện trở?
minh tinh ra 180V ban a , ban xem co dung ko


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #43 vào lúc: 10:32:17 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2011 »

Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây và tụ điện. Điện áp hai đầu mạch UAB=120 căn 3. M là điểm nối giữa điện trở với cuộn dây. N là điểm nối giữa cuộn dây với tụ điện. Điện áp UAM và UMN có cùng giá trị hiệu dụng và lệch pha nhau pi/3. UMB lệch pha pi/3 so với UNB. Điện áp hai đầu điện trở?
Ud=UMN, UNB=UC, UAM=UR, UMB=Ud,C
- U_d=UR ==> Zd=R, Ud nhanh pha hơn i 1 góc 60.
- UdC nhanh pha hơn UC 1 góc 60 ==> châm pha hơn i 1 góc 30
- Ud vuông góc với UdC ==> dùng hệ thức tam giác vuông ta tính được ==> [tex]UdC=\frac{\sqrt{3}}{3}.U_d=\frac{\sqrt{3}}{3}.U_R[/tex].
- Udc + UR = U (vecto nhé) ==> [tex] U^2=\frac{1}{3}U_R^2+U_R^2+2\frac{\sqrt{3}}{3}.U_R^2.cos(30)[/tex] giải nghiệm ra UR
hình như là 136V. Các bạn xem lại nhé cùng đưa cách giải lên để tham khảo


Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71

Offline Offline

Bài viết: 160


Email
« Trả lời #44 vào lúc: 12:58:33 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 »

uhm , mình cũng ra đáp án là 136 V nhưng không thấy đáp án của bài này,

A 240 V
B180V
C120V
D 60 can 3V


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.