02:43:31 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một khu dân cư do mạng điện yếu nên đã dùng nhiều máy biến thế tăng điện áp. Để nâng cao hệ số công suất người ta nên mắc thêm vào đường dây
Chiếu chùm tia sáng mặt trời song song, hẹp, từ không khí tới mặt nước dưới góc tới 600. Cho biết tia khúc xạ màu tím (biên) lệch so với tia khúc xạ màu đỏ (biên) một góc 20. Tính chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc màu tím, biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,33
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng. Biết a = 0,5 mm, D = 2m, khoảng vân đo được trên màn là i =2 mm. Bước sóng của ánh sáng là
Cầu vồng sau cơn mưa được tạo ra do hiện tượng
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn sóng kết hợp đặt tại S1 và S2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = 4cos10πt( mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 15 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng sao cho M1S = 25 cm và MS2 = 20 cm. Trong khoảng S2M, hai điểm A và B lần lượt gần S2 nhất và xa S2 nhất đều có tốc độ dao động cực đại bằng 80π mm/s. Khoảng cách AB gần nhất với giá trị nào sau đây?


Trả lời

Điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều  (Đọc 2559 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ioongpu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 06:57:21 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2011 »

1 đoạn mạch ko phân nhánh R, L, C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có biên độ và tần số ko đổi. Khi điều chỉnh R thì thấy công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm khi giá trị Rm=30 ôm. Khi R có giá trị là R1 và R2 thì công suất của mạch đều có giá trị là Po<Pm. Nếu R1=20 ôm thì R2 có giá trị ?


Logged


trungph
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:36:08 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2011 »

Trích dẫn
1 đoạn mạch ko phân nhánh R, L, C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có biên độ và tần số ko đổi. Khi điều chỉnh R thì thấy công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm khi giá trị Rm=30 ôm. Khi R có giá trị là R1 và R2 thì công suất của mạch đều có giá trị là Po<Pm. Nếu R1=20 ôm thì R2 có giá trị ?
ioongpu có thể tìm thêm một số tài liệu về bài toán cực trị khi R thay đổi.
Khi Rm thì công suất đạt cực đại Pm.
Ứng với hai giá trị R1 và R2 thì công suất bằng nhau P0 < Pm thì ta sẽ có công thức: R2m = R1.R2 ==> R2 = 45 ôm.


Logged
ioongpu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:49:18 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2011 »

Trích dẫn
1 đoạn mạch ko phân nhánh R, L, C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có biên độ và tần số ko đổi. Khi điều chỉnh R thì thấy công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm khi giá trị Rm=30 ôm. Khi R có giá trị là R1 và R2 thì công suất của mạch đều có giá trị là Po<Pm. Nếu R1=20 ôm thì R2 có giá trị ?
ioongpu có thể tìm thêm một số tài liệu về bài toán cực trị khi R thay đổi.
Khi Rm thì công suất đạt cực đại Pm.
Ứng với hai giá trị R1 và R2 thì công suất bằng nhau P0 < Pm thì ta sẽ có công thức: R2m = R1.R2 ==> R2 = 45 ôm.

có thể giải thik cho e vì sao Rm2=R1.R2 k ah. Có fai là dùng phương trìh bậc 2 ẩn là R rồi dùng địh lý viet k ah


Logged
trungph
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:31:12 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2011 »

Có nhiều cách, tuy nhiên dùng Định lý Viet cũng được, cụ thể:


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.