02:37:16 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u=200cosωt+π6  V thấy biểu thức cường độ dòng điện là i=2cosωt+π6  A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
Con người có thể nghe được âm có tần số
Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc riêng của mạch dao động này là
Một khung dây phẳng diện tích S, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa đường sức từ và mặt phẳng khung dây là α. Từ thông qua khung dây được tính theo công thức
Một con lắc lò xo, quả nặng có khối lượng 200g dao động điều hòa với chu kì 0,8s. Để chu kì của con lắc là 1 s thì cần:


Trả lời

Chứng minh định lý Fermat một cách đơn giản

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Chứng minh định lý Fermat một cách đơn giản  (Đọc 10287 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phamducsinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 03:25:17 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2011 »

Xin trình bày chứng minh định lý Fermat như sau:

1) Định lý Fermat lớn có dạng tương đương sau:

X^n+Y^n ?=  Z^n (1)

(X, Y, Z : các số hữu tỉ - phân số, n: số tự nhiên >2)

2) Chia phương trình (1) cho  (Z-X)^n, chúng ta có thể chứng minh rằng định lý tương đương sau tồn tại:

X’^n+Y’^n ?= Z’^n  và          Z’ =X’ +1

(X’, Y’, Z’ :các số hữu tỉ- phân số, n: số tự nhiên >2)

3) Xin để ý rằng một định lý là một dạng cấu trúc toán học, trong đó các ký hiệu không quan trọng, do vậy chúng ta có định lý sau:

 X^n+Y^n ?= Z^n  và             Z =X +1   ( * )

(X, Y, Z : các số hữu tỉ- phân số, n: số tự nhiên >2)

Đây chính là định lý 1) với có thêm một điều kiện Z=X+1.

Vậy:

a) Xin kiểm tra định lý 3) với bất kỳ số  X nào là một số nguyên và với bất kỳ số Y nào là một số hữu tỉ-phân số thực sự (như  5/3, 15/7…: là các số hữu tỉ-phân số không thể đưa về các số nguyên).

b) Xin kiểm tra định lý 3) với bất kỳ số  X nào là một số hữu tỉ-phân số thực sự và với bất kỳ số Y nào là một số nguyên

Định lý  Fermat được chứng minh.

Xin mọi người cho ý kiến
« Sửa lần cuối: 03:53:50 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2011 gửi bởi Trần Triệu Phú »

Logged


ngoctria10n
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:13:42 pm Ngày 29 Tháng Mười Hai, 2011 »

Mình nghe nhiều về định lý này. nhưng chưa d0ọc cách giải


Logged

Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.