10:35:41 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hình vẽ bên biểu diễn hình dạng của một sợi dây đang có sóng dừng ổn định với biên độ bụng là A 0, chu kì T. Biết các đường 3, 2, 1 lần lượt là hình dạng sợi dây ở các thời điểm  t; t+Δt; t+6Δt  và   A1=1,5A2.  Giá trị nhỏ nhất của Δt là: 
Chọn câu phát biểu đúng. Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ.
Một nguồn điện một chiều có suất điện động 8V  và điện trở trong 1Ω  được nối với điện trở R= 7Ω  thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tỏa nhiệt trên R là
Mộtcon lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài 23cm thì cũng trong thời gian nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là
Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, lúc đầu thí nghiệm được thực hiện trong không khí (chiết suất của không khí coi bằng 1). Đánh dấu hai điểm M và N ở hai bên của vân trung tâm sao cho tại M, N là hai vân sáng bậc 5 trên màn. Sau đó nhúng toàn bộ thí nghiệm trên vào nước (chiết suất của nước đối với ánh sáng làm thí nghiệm là n = 4/3), số vân sáng trên đoạn MN lúc này là


Trả lời

Lực căng dây treo của con lắc đơn sau va chạm ?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Lực căng dây treo của con lắc đơn sau va chạm ?  (Đọc 4314 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
trinhanhngoc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« vào lúc: 03:56:40 pm Ngày 01 Tháng Mười Hai, 2010 »

Con lắc đơn (l,m) đang ở vị trí cân bằng. Một vật khối lượng M=m bay ngang với vận tốc Vo đến va chạm với vật nặng của con lắc. Gọi T là lực căng dây treo.

TH1 : Va chạm đàn hồi, xuyên tâm.
Vận tốc ngay sau va chạm của m là v=Vo.
- Ngay sau va chạm : T = mg + (m/l)v^2
- Tại vị trí góc lệch X : T = mgcos(X) +(m/l)v^2
- Tại vị trí biên : T = mgcos(Xm) = mg [1 - v^2/(2gl)]         (Xm là góc lệch cực đại)

TH2 : Va chạm xuyên tâm, không đàn hồi ( là va chạm mềm ? ).
Khối lượng và vận tốc sau va chạm : m' = 2m, v' = Vo/2
Các kết quả của T tương tự như trên, chỉ thay m, v bằng m' và v'.


Cho em hỏi, các kết quả trên có đúng không ạ ?
« Sửa lần cuối: 03:58:54 pm Ngày 01 Tháng Mười Hai, 2010 gửi bởi trinhanhngoc »

Logged


ktsvthanhphong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:43:11 pm Ngày 01 Tháng Mười Hai, 2010 »

---
 |\
 |-\
 |[tex]\alpha[/tex]\
 |     \
 |       \
 |        o
gọi v là vận tốc vật nặng

 Tại vị trí góc lệch [tex]\alpha[/tex] Theo ĐL 2 Newton:
[tex]F_{ht} = T - Pcos\alpha[/tex]
Hay [tex]\frac{mv^2}{\iota} = T - mgcos\alpha[/tex]
Suy ra: [tex]T = {\frac{mv^2}{\iota}} + mg.cos\alpha[/tex]
Sau đó tùy trường hợp va chạm mà bạn tay vận tốc v vào và vị trí dây treo mà thay góc [tex]\alpha[/tex] cho phù hợp.
« Sửa lần cuối: 08:45:10 pm Ngày 01 Tháng Mười Hai, 2010 gửi bởi ktsvthanhphong »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.