02:53:04 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh(L là cuộn dây thuần cảm ). Khi hiệu điện thế tức thời ở hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch một góc 900 thì
Một bạn học sinh quan sát thấy con lắc trong đồng hồ quả lắc thực hiện được 20 dao động trong 30 giây. Dao động của con lắc trong đồng hồ này có đặc điểm nào sau đây?
Hai dao động điều hòa có đồ thị li độ − thời gian như hình vẽ. Tổng vận tốc tức thời của hai dao động có giá trị lớn nhất là
Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Dây dài 2m và vận tốc sóng truyền trên dây là 20m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f có giá trị là
Cho biết công thoát electron của hiện tượng quang dẫn đối với chất quang dẫn PbTe là 4.10−20J.   Giới hạn quang dẫn của PbTe là


Trả lời

Đồng hồ hiện số đa nănng nhảy số.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Đồng hồ hiện số đa nănng nhảy số.  (Đọc 6247 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« vào lúc: 10:00:55 pm Ngày 15 Tháng Mười Một, 2010 »

Tôi sử dụng đồng hồ hiện số đa năng DT_830B để đo U và I trong thí nghiệm điện. Tuy nhiên không đọc được số vì số trên mặt đồng hồ biến đổi liên tục. Cuối cùng lại phải dùng vôn kế và am pe kế thông thường.
Vậy, tại sao số trên mặt đồng hồ lại "nhảy" lung tung như vậy? Khắc phục bằng cách nào?
Xin cảm ơn!


Logged


Hồng Nhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +43/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 186


nguyenthamhn
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:25:35 am Ngày 16 Tháng Mười Một, 2010 »

  Cái này khó nhỉ? nhung mà làm thí nghiệm á, ko những nhảy mà thỉnh thoảng nó còn tự tắt nguồn đột ngột, lại phải mở nguồn lên rồi "đo" tiếp. hì.
  Thầy giáo viên chỉ nói đo U và I trong thí nghiệm điện mà ko nói cụ thể nên cũng ko biết sao mà trả lời? Có thể là do giá trị đo vượt quá giới hạn thang đo chẳng hạn, do sắp hết pin nữa và quan trọng nhất là do cái đồng hồ "dởm". Thường Nhung thấy khi làm thí nghiệm, bật nguồn lên có khi nó đã nhảy lung tung rồi, chờ một tí nó mới ổn định để mà đo. Và thường phải chỉnh giới hạn xem ở thang nào nó ổn định nhất, nhiều khi thang đo trong sách chỉ mang tính lý thuyết thôi.
  Nếu làm thí nghiệm khảo sát trong trường hợp U và I biến đổi liên tục, thì Nhung nghĩ ta nên dùng điện kế chứ dùng đồng hồ vạn năng khó lấy được số liệu chính xác và ổn định để khảo sát lắm.


Logged

Cám ơn đời mỗi sáng mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.