10:21:11 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Một khung dây tròn nằm trong một từ trường đều và mặt phẳng của khung dây vuông góc với đường sức từ. Cho từ trường thay đổi, trong 0,1 s đầu tăng đều từ 10-5 T đến 2.10-5 T và trong 0,2 s kế tăng đều từ 2.10-5 T đến 6.10-5T. So sánh suất điện động cảm ứng trong hai trường hợp
Đặt điện áp xoay chiều uAB = 2002cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB gồm đoạn AM chứa cuộn dây, đoạn MN chứa điện trở R và đoạn NB chứa tụ điện. Biết điện áp tức thời trên đoạn AM lệch pha π/2 so với điện áp tức thời trên AB; điện áp tức thời trên đoạn AN nhanh pha hơn điện áp tức thời trên đoạn MB là 2π/3. Điện áp hiệu dụng trên đoạn NB là 245 V. Hệ số công suất mạch AB là
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình $$\ x_{1} = A_{1}cos(10t + \frac{\pi}{6}) (cm)$$ và $$\ x_{2} = 10cos(10t + \frac{2\pi}{3}) (cm)$$ . Biết vận tốc cực đại của vật bằng $$\ 100\sqrt{2} cm/s$$ . Biên độ A1 có giá trị
Một sóng ngang lan truyền trên mặt nước. Tại thời điểm quan sát, hình ảnh mặt cắt bề mặt nước được biểu diễn như Hình 4.5. Lúc này điểm M đang có xu hướng chuyển động
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH
>
VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Phồng Văn Tôm
,
cuongthich
) >
Nguyên lý Fermat
Nguyên lý Fermat
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Nguyên lý Fermat (Đọc 6814 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
zipi
Thành viên mới
Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 16
Nguyên lý Fermat
«
vào lúc:
05:33:13 pm Ngày 25 Tháng Chín, 2010 »
Theo nguyên lý: Ánh sáng truyền theo con đường mà quang trình là cực trị.
Xét một điểm sáng A qua một quang cụ cho ảnh A'. (giả sử qua thấu kính hội tụ chẳng hạn). Chứng minh quang trình của những tia sáng từ A tới A' là bằng nhau. (môi trường ở hai bên thấu kính có thể giống hoặc khác nhau).
Mọi người cho ý kiến giúp mình nhé, cảm ơn nhiều.
Logged
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180
Offline
Giới tính:
Bài viết: 792
Loving and Dying for my God
trieuphu05
Trả lời: Nguyên lý Fermat
«
Trả lời #1 vào lúc:
10:31:33 am Ngày 27 Tháng Chín, 2010 »
Hơi bị khó đây.
Cho mình hỏi, công thức quang trình liên quan tới chiết suất là j nhỉ, mình quên mất
Logged
http://trieuphu.vatly.net
Hồng Nhung
Thành viên tích cực
Nhận xét: +43/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 66
Offline
Giới tính:
Bài viết: 186
nguyenthamhn
Trả lời: Nguyên lý Fermat
«
Trả lời #2 vào lúc:
01:47:19 pm Ngày 27 Tháng Chín, 2010 »
Quang trình L=n.d đó anh Phú. d là khoảng cách giữa hai điểm ta xét.
Biểu thức toán học của nguyên lý: (delta)t=0. Nói cách khác giữa 2 điểm A, B ánh sáng sẽ truyền theo con đường nào mất ít thời gian nhất, hoặc mất nhiều thời gian nhất, hoặc theo những con đường mà thời gian truyền là như nhau.
A' là ảnh của A. Tất cả các tia sáng truyền từ A tới TK cho ảnh A' đều thoả mãn nguyên lý Fermat (rơi vào trường hợp thứ 3, "then những con đường mà thời gian truyền là như nhau").
Nếu gọi v là vận tốc truyền sáng, thời gian truyền ánh sáng theo 2đường bất kì t1=S1/v , t2=S2/v. (S1, S2 là những đường gấp khúc hoặc thẳng).
t1=t2 suy ra S1=S2. Mà quang trình và quãng đường đi hình học chỉ khác nhau hệ số n (chiết suất môi trường) nên L1=L2.
Vấn đề Nhung băn khoăn: thực ra nguyên lý cũng được phát biểu "Giữa 2 điểm A, B ánh sáng truyền theo con đường mà L cực trị (cực tiểu, cực đại hoặc ko đổi)". Thế thì hiển nhiên quang trình bằng nhau rồi. Thế mà sách còn bắt chứng minh. :-)
Logged
Cám ơn đời mỗi sáng mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180
Offline
Giới tính:
Bài viết: 792
Loving and Dying for my God
trieuphu05
Trả lời: Nguyên lý Fermat
«
Trả lời #3 vào lúc:
06:44:57 pm Ngày 27 Tháng Chín, 2010 »
dựa vào nguyên lý Fermat chứng minh mà, ai kếu chứng minh lại Fermat đâu
)
Logged
http://trieuphu.vatly.net
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...