04:20:20 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=Acos2t+φ cm . Tại thời điểm t1   vật có vận tốc là  v1=5 cm/s; tại thời điểm t2=t1+π4 s thì vận tốc của vật là 12 cm/s. Tốc độ trung bình mà vật đi được trong một chu kì
Một mẫu đồng vị rađôn (222Rn) có chu kì bán rã là 3,8 ngày và có khối lượng ban đầu là m0. Sau 19 ngày, khối lượng chất này có độ phóng xạ 0,5 Ci. Khối lượng m0 là
Trong thí nghiệm củaYoung, khoảng cách giữa hai khe S1S2 đến màn là 2m. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc đặt cách đều hai khe một khoảng 0,5m. Nếu dời S theo phương song song với S1S2 một đoạn 1mm thì vân sáng trung tâm sẽ dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu trên màn ?
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số f = 16 Hz tại M cách các nguồn những khoảng 30 cm và 25,5 cm thì dao động với biên động cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng bằng:
Từ độ cao 180 m người ta thả rơi một vật nặng không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g=10 m/s2 . Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Khi thế năng bằng động năng thì vật có độ cao h và vận tốc v. Giá trị hv   gần giá trị nào sau đây nhất?


Trả lời

Giao thoa trong lòng khối nước

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giao thoa trong lòng khối nước  (Đọc 7844 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« vào lúc: 02:32:32 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2010 »

Có vấn đề này, mong anh em tham vấn
Ta đã biết thí nghiệm 2 nguồn kết hợp dao động trên mặt nước sẽ tạo ra giao thoa "trên mặt nước"
Vậy cũng với 2 nguồn đó có tạo ra giao thoa trong lòng nước hay không? tại sao  ho:)


Logged



Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:36:32 pm Ngày 15 Tháng Sáu, 2010 »

Sao hông ai trả lời hết vậy
trong bộ đề thi DH có câu này đấy


Logged

phamxuanan92
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:01:39 pm Ngày 15 Tháng Sáu, 2010 »

mình nghĩ là không bạn ạ, vì trong lòng chất lỏng còn có lực đẩy ACSIMET nên khó có thể sảy ra hiện tượng giao thoa đc với một lực cản lớn đến thế [-O< [-O< [-O< [-O< [-O<


Logged
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:14:06 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2010 »

mình k hiểu lực ácimet co lein wan j o day, nhung cứ cho là dao động đủ mạnh để loại bỏ dc lực acsimet đi


Logged

khanhhuyen
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 114


I LOVE N A O

forevermissnao
WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:56:55 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2010 »

Nếu mà có trong đại học thì sắp tới là thi đại học rồi ( Chỉ còn vài ngày nữa chứ mấy  Cheesy )!! Mong bác Phú có thể nói kết quả thôi !!  Cheesy  !! Khỏi cần giải thích !!  !! Để mà mấy anh chị lớp 12 còn có thể bik để đánh dấu mà chọn  nếu năm nay trong đề thi đại học lỡ có cho ra câu này thì sao bác Phú nhezz !!  Cheesy
   TsK....


Logged

Sống là một cuộc hành trình dài.
Còn chết chỉ là 1 khoảnh khắc.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:06:07 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2010 »

+ Hai nguồn sóng kết hợp ở trên mặt nước thì giao thoa được với nhau.
* Hai nguồn này là sóng ngang mà sóng ngang chỉ truyền được ở chất rắn và bề mặt chất lỏng *
 Có thể giải thích tại sao sóng ngang lại truyền được trên bề mặt chất lỏng đó là do lực liên kết giũa các phần tử chất lỏng ( có thể đọc phần này nhớ không nhầm là Sgk Vật lý 12 cũ, cơ sở vật lý của Davitshalyday).


Từ đó ta có thể kết luận điều thầy Triệu Phú hỏi là không thể.
 Chú ý : Nhưng có bài tập về giao thoa sóng ánh sáng  đầu tiên làm tn trong môi trường không khí sau đó là thí nghiệm trong môi trường chất lỏng có chiết suất n thì  khoảng vân giảm đi n lần. vì đó là nguồn sóng điện từ.


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:48:28 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2010 »

he he,nguyen_lam_nguyen8 giải thích rất chí lý
Cảm ơn bạn nhiều


Logged

hoatu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 04:06:36 am Ngày 21 Tháng Tám, 2010 »

Hai nguồn mà bác Trần nói quả nhiên không tạo ra giao thoa trong lòng chất lỏng đựoc Vậy Phương mỗ xin hỏi các bác có thể tạo ra 2 nguồn kết hợp trong lòng chất lỏng không? không thì vì sao , có thì phải có điều kiện gì. Mong được chỉ giáo - Vũ Duy Phương


Logged
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:47:46 pm Ngày 31 Tháng Tám, 2010 »

Sách BTVL 12 cơ bản có nêu bài tập này ở bài 8.3 trang 12. Đề nghị mọi người tham khảo.
Chúng ta hoàn toàn tạo được hai nguồn kết hợp trong lòng chất lỏng. Tuy nhiên, trong lòng chất lỏng, sóng được truyền đi là sóng dọc. Vì vậy, hiện tượng giao thoa chỉ rõ nét trên đoạn thẳng nối hai nguồn.


Logged
hoatu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:31:59 am Ngày 01 Tháng Chín, 2010 »

Chính xác. xin cảm ơn


Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #10 vào lúc: 10:31:35 am Ngày 03 Tháng Chín, 2010 »

 [-O< [-O< %-)
Lời đầu thay mặt cho anh Triệu Phú rất cảm ơn anh em trong diễn đàn mạnh dạn, nhiệt tình tham gia vấn đề trên.
Nhưng cho phép Nguyễn Lâm Nguyễn có đôi lời ý kiến với hai bạn giaovienvatly và hoatu để vấn đề được rõ ràng.
1. Vấn đề anh Triệu Phú đưa ra rõ ràng là hai nguồn giao thoa được trên bề mặt nước ( tức là bề mặt chất lỏng)
Nếu mà ta quan sát được bằng khả kiến thì đó là sóng ngang trong sóng cơ.
2. Và anh Triệu Phú có hỏi nếu dùng hai nguồn đó cho vào khối chất lỏng thì có hiện tượng giao thoa không. Theo tôi nghĩ là không vì hai nguồn kết hợp đó không truyền được trong lòng khối lỏng.
3. Vậy vấn đề có giao thoa trong lòng chất lỏng không?
có: nhưng đó là phải là các nguồn kết hợp và các nguồn kết hợp này phải truyền được trong môi trường khối lỏng ví dụ như sóng âm ( sóng dọc trong sóng cơ ), sóng ngang ( sóng điện từ ).
« Sửa lần cuối: 10:36:09 am Ngày 03 Tháng Chín, 2010 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 11:39:29 pm Ngày 03 Tháng Chín, 2010 »

Chúng ta biết rằng, sóng cơ hay sóng âm thì cũng là một. Thí nghiệm giao thoa trên mặt nước ta làm bằng hai nguồn kết hợp dao động thẳng đứng nên tạo ra sóng ngang trên mặt nước. Đưa hai nguồn này vào trong nước thì vẫn sinh ra sóng cơ nhưng là sóng dọc. Hai sóng này vẫn là hai sóng kết hợp. Vì vậy, hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra.


Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #12 vào lúc: 10:36:14 am Ngày 04 Tháng Chín, 2010 »

 [-O< [-O<
Theo Lâm Nguyễn là không đúng, xin bạn có thể chứng minh điều bạn nói được không?
Còn theo tôi điều đó là không đúng! %-)


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 11:36:54 pm Ngày 04 Tháng Chín, 2010 »

Vấn đề nghĩa rộng của sóng âm, mời bạn xem Vật lý 12 trang 50;phần bài tập, xin xem bài 8.3 sách BTVL 12. Còn lý luận tôi đã nêu chính là lời chứng minh. Chỉ có điều chúng ta chưa có điều kiện làm thí nghiệm mà thôi.


Logged
hoatu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 10:43:08 am Ngày 05 Tháng Chín, 2010 »

Tôi đồng ý với giaovienvatly. còn tạo ra song cơ học dọc trong chất lỏng thì người ta đã làm. các thầy có nhớ sách địa lý 6 những năm trước trình bày cách đo độ sâu đáy đại dương bằng cách nào không? người ta tạo ra sóng siêu âm truyền xuống phía đáy đại dương cho sóng phản xạ trở lại máy thu. còn trong tự nhiên có nhiều sinh vật phát ra siêu âm dưới nước(cá heo)


Logged
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #15 vào lúc: 09:40:33 am Ngày 06 Tháng Chín, 2010 »

Đúng rồi, như vậy sau các hồi thảo luận ta có thể rút ra một số điểm chính sau:

1. 2 nguồn giao thoa trên bết bề mặt chất lỏng như ta đã quen là nguồn sóng ngang truền dc trên bề mặt mà không truyền dc trong lòng chất lỏng.

2.
Với 2 nguồn kết hợp đó (tức là với cách thức dùng 2 kim cho dao động, tạo giao thoa trên bề mặt chất lòng) không thể tạo ra sóng trong lòng chất lỏng được vì vậy k có giao thoa (do không có sóng, lấy đâu giao thoa!)

3. Trong kim loại và trong lòng chất lỏng, chỉ có sóng dọc là truyền được. Do đó hiển nhiên tạo được các nguồn phát sóng dọc trong lòng chất lỏng và sẽ tạo ra các nguồn kết hợp. Từ đó sẽ có giao thoa.

Như vậy trên bề mặt hay trong lòng chất lỏng đều có giáo thoa nhưng loại sóng là khác nhau. Khi đề bài nói về giao thoa thì có lẽ mình k nên quan tâm tới loại và nguồn tạo sóng vì hiển nhiên là người ta đã làm rồi Smiley. Còn khi hỏi với 2 nguồn đã tạo giao thoa trên mặt nước thì khi đưa vào trong lòng chất lỏng sẽ không tạo giao thoa.

Các anh em có đồng ý với các kết luận của mình không.

Có một số thắc mắc ở đây.
Ở ý 3, theo suy luận thì sẽ có giao thoa trong lòng chất lỏng, nhưng có hiện tượng thực tế nào cho thấy điều đó hay không? Và nếu muốn quan sát thì phương án để quan sát như thế nào? Vân giao thoa có dạng như thế nào? (vì đây là sóng cầu)

Xin cảm ơn
« Sửa lần cuối: 09:44:35 am Ngày 06 Tháng Chín, 2010 gửi bởi Trần Triệu Phú »

Logged

Hàn Lô
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 10:13:31 pm Ngày 04 Tháng Mười, 2010 »

trong lòng chất lỏng có tạo được hiện tượng giao thoa hay không? xin trả lời có thể tạo được nhưng nó chỉ xảy ra trên đường thẳng nối hai nguồn sóng kết hợp. Bỏi vì ta đã biết trong lỏng chất lỏng chỉ có thể tạo ra được sóng dọc vì vậy trên đường thẳng nối hai nguồn thì cùng phương dao động ( một trong những điều kiện để có sóng kết hợp ). nếu ngoài đường thẳng đó thì phương dao động khác nhau ( phương dao động trùng với đường thẳng nối điểm đó với nguồn ) nên không thể có hiện tương giao thoa.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.