06:52:16 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi
Một vật dao động điều hoà với phương trình x=4cos0,5πt-π3cm. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ qua vị trí x=23cm theo chiều âm của trục tọa độ:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được như hình bên. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN và NB lần lượt là UAN và UNB. Điều chỉnh C để UAN+3UNB  đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất của đoạn mạch AB là 22. Hệ số công suất của đoạn mạch AN có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1 = 6Hz thì biên độ dao động A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2 = 7Hz thì biên độ dao động ổn định là A2. Lấy π 2 = 10. So sánh A1 và A2:
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau một góc 5π với biên độ A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là:


Trả lời

Ai? Ai là nguồn phát ra quang phổ vạch phát xạ?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Ai? Ai là nguồn phát ra quang phổ vạch phát xạ?  (Đọc 6050 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« vào lúc: 11:27:40 am Ngày 26 Tháng Ba, 2010 »

Kính thưa các giảng viên, các thầy các cô, cùng toàn thể các bạn trong diễn đàn vật lý ?
Em muốn hỏi mọi người về nguồn phát ra quang phổ vạch phát xạ.
Theo em được biết nguồn phát ra quang phổ vạch là ( Đám khí hay hơi, ở áp suất thấp khi bị kích thích hay nung nóng sẽ phát ra quang phổ vạch phát xạ .)
 Vậy . Đám khí hay hơi ở áp suất cao, rồi cũng kích thích có phải là nguồn phát ra quang phổ hay không ?
Vấn đề ở đây là gì ?


Logged



Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
tuan1024
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-19
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 421


One of the keys to happiness is a bad memory


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:11:31 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2010 »

Kính thưa các giảng viên, các thầy các cô, cùng toàn thể các bạn trong diễn đàn vật lý ?
Em muốn hỏi mọi người về nguồn phát ra quang phổ vạch phát xạ.
Theo em được biết nguồn phát ra quang phổ vạch là ( Đám khí hay hơi, ở áp suất thấp khi bị kích thích hay nung nóng sẽ phát ra quang phổ vạch phát xạ .)
 Vậy . Đám khí hay hơi ở áp suất cao, rồi cũng kích thích có phải là nguồn phát ra quang phổ hay không ?
Vấn đề ở đây là gì ?
Đám khí hay hơi ở áp suất cao, rồi cũng bị kích thích la fnguồn phát ra qiang phổ
nhưng là quang phổ vạch liên tục.
Theo mình vấn đề ở đây là do áp suất và nhiẹt độ


Logged

Bạn chưa cần đến 3 giây để nói câu " I Love You "
Chưa đến 3 phút để giải thick câu nói ấy
Chưa đến 3 ngày để cảm nhận được ý nghĩ của nó
Nhưng để chứng minh câu nói ấy thì cả cuộc đời bạn vẫn chưa đủ
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:13:14 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2010 »

đáng để suy nghĩ đây


Logged

Colosseo
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +37/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 388


*************** ***************
WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:20:36 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2010 »

Quang phổ vạch là kết quả của sự tương tác giữa hệ lượng tử (như nguyên tử, phân tử, hạt nhân) với bức xạ điện từ trường.

Vạch quang phổ khi được đo đạc có một độ rộng nhất định, nghĩa là mỗi vạch sẽ phân bố trên một dãi bước sóng.  Vạch quang phổ có độ  rộng là do 3 lý do sau đây:

•   Nguyên lý bất định Heseinberg: hệ quả của nguyên lý này cho biết rằng chúng ta không thể đo độ rộng của vạch quan phổ với một độ chính xác tùy ý.   
•   Hiệu ứng Doppler: Khi đo đạc, nguồn phát quang phổ có thể di chuyển so với thiết bị đo.
•   Do va chạm giữa các nguyên tử, phân tử. Va chạm giữa chúng sẽ làm thay đổi các mức năng lượng và từ đó làm tăng bề dày của vạch quang phổ.

Mà chúng ta biết rằng, sự va chạm giữa các phân tử, nguyên tử  bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi mật độ phân tử, nguyên tử: mật độ càng cao, sự va chạm càng nhiều. Từ đó, khi ở áp suất quá cao, nhiệt độ hoặc mật độ phân tử, nguyên tử tăng cao, dẫn đến nhiều va chạm hơn. Kết quả là sẽ làm tăng bề dày của các vạch quang phổ. Nếu như cách vạch quang phổ trở nên quá dày thì chúng sẽ chồng lấp lên nhau, ta không quan sát được các vạch riêng rẽ nữa.






Logged

Là où je t'emmènerai Nghỉ 1 tháng.
thanhthanhthanh
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:28:32 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2010 »

em mới cấp 3 ah,làm sao hiuể nổi lượng tử ntn anh ui?
nói rõ hơn đi anh


Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:47:30 am Ngày 27 Tháng Ba, 2010 »

Cảm ơn anh Trần Quỳnh.
Nếu như anh nói ta không quan sát được các vạch quan phổ, do các vạch bị chồng xít lên nhau. Thì bản chất vẫn là quang phổ vạch chứ đúng không anh ?  Nhưng chúng ta không quan sát được.
Vậy ta phải trả lời về nguồn phát ra quang phổ vạch là như thế nào?
Có một quan điểm khác như thế này  Đó là khi ở áp suất cao được kích thích phát sáng sẽ thu được quang phổ liên tục. Huh
 hic?Huh



Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.