02:15:51 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm I-âng,hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 3 màu đỏ và vân sáng bậc 3 màu tím nằm cùng phía so với vân trung tâm.
Một con lắc lò xo nằm ngang, lò xo có độ cứng 40 N/m, vật nhỏ có khối lượng 100 g. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2. Lấy g=10m/s2. Ban đầu giữ cho vật sao cho vật bị nén 5 cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động tắt dần. Quãng đường mà vật đi được từ lúc thả vật đến lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 3 là
Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau một lực bằng 8 N. Độ lớn của mỗi điện tích là
Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,5 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 1,0 m. Nguồn sáng phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 0,420 μm; 0,490 μm; 0,735 μm. Biết rằng các vân đơn sắc trên màn ảnh nếu trùng với nhau sẽ tạo ra một vân màu mới. Hỏi trên màn ảnh ta thấy có mấy loại màu vân khác nhau?
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 25 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết trục OX thẳng đứng hướng xuống, gốc O trùng với VTCB. Biết giá trị đại số của lực đàn hồi tác dụng lên vật biến thiên theo đồ thị. Viết phương trình dao động của vật?


Trả lời

Gíp tớ bài về CLĐ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Gíp tớ bài về CLĐ  (Đọc 2459 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
xovazuitinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 10:14:39 pm Ngày 30 Tháng Giêng, 2010 »

CLĐ đang đứng ở VTCB. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc [tex]\upsilon = 20cm/s[/tex]  nằm ngang theo chiều dương thì nó giao động điều hoà với chu kì [tex]\tau = 2\Pi /5 s[/tex]   Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là?



Logged


laotam_27tad
Thành viên mới
*

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:27:16 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2010 »

Bài này có cho gia tốc trọng trường g không


Logged
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:11:03 am Ngày 05 Tháng Chín, 2010 »

Từ T2 = {4(pi)^2} l/g suy ra l = gT2/4(pi)^2 = 0,4 (m) = 40 (cm).
Tần số góc = 2pi/T = 5 (rad/s).
Biên độ dao động A = Vmax/omega = 4 (cm).
Suy ra biên độ góc ANPHAo = A/l = 0,1 rad.
Thời điểm đầu, con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì anpha = 0, v > 0, nên pha ban đầu phi = - pi/2.
Vậy, phương trình li độ góc của dao động là: anpha = 0,1cos(5t - pi/2) (rad).


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.