12:54:45 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 2 loại kiểu gen?
Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa:
Chọn phát biểu đúng với vật thật đặt trước thấu kính
Trong thí nghiệm với hai khe I-âng, vị trí vân sáng bậc nhất ở trên màn có hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng:
Cho 1,44 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit MO (oxit có hóa trị lớn nhất của M) có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 đặc, đun nóng. Thể tích khí SO2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 10
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Nguyễn Văn Cư
,
Trần Anh Tuấn
,
ph.dnguyennam
,
cuongthich
,
huongduongqn
) >
ném ngang
Ném ngang
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: ném ngang (Đọc 2958 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
G-Dragon
Thành viên mới
Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 29
ném ngang
«
vào lúc:
07:37:34 pm Ngày 28 Tháng Giêng, 2010 »
từ cùng 1 độ cao,hai vật đc đồng thời ném ngang với các vận tốc Vo
ngược chiều nhau là V1 và V2. Hỏi sau bao lâu các vectơ vận tốc vuông
góc vs nhau ?
V1=16m/s ;V2-25m/s ;g=10m/s¬¬¬2
Logged
zipi
Thành viên mới
Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 16
Re: ném ngang
«
Trả lời #1 vào lúc:
09:42:26 pm Ngày 28 Tháng Giêng, 2010 »
Ném từ cùng một độ cao nên Vy như nhau.
V1 vuông góc với V2 : [tex]\vec{v_1} \vec{v_2}=0[/tex]
chọn trục tọa độ ox hướng theo V1, oy hướng xuống.
[tex](v_1\vec{i}+v_y\vec{j})((-v_2\vec{i}+v_y\vec{j})=0[/tex] ;[tex]v_y=gt[/tex]
--> [tex]t=\frac{\sqrt{v_1v_2}}{g}[/tex]
Logged
zipi
Thành viên mới
Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 16
Re: ném ngang
«
Trả lời #2 vào lúc:
09:52:28 pm Ngày 28 Tháng Giêng, 2010 »
Mình ko đọc kĩ đề bài nên ở dưới nên lấy V2>0 (V2=25m/s) rùi đó. Nếu đề bài cho V2=-25m/s thì cái biểu thức tích vô hướng ko có dấu (-) trước V2 đâu, lúc này : [tex]t=\frac{\sqrt{-v_1v_2}}{g}[/tex]
Logged
cobechamhoc94
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1
cobechamhoc94
Trả lời: ném ngang
«
Trả lời #3 vào lúc:
10:15:14 pm Ngày 13 Tháng Hai, 2010 »
Trong quá trình rơi [tex]\vec{v_{1}};\vec{v_{2}}[/tex] được cộng thêm cùng 1 vận tốc [tex]\vec{v}[/tex](v=gt)
Xét tam giác vuông mà các cạnh là các vectơ vận tốc ta có:
[tex](gt)^{2}=v_{1}.v_{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow t=\frac{\sqrt{v_{2}v_{1}}}{g}[/tex]
thay số t=2(s)
Logged
Hãy luôn trân trọng những gì mình đang có:D
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...