05:57:54 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Biên độ dao động khi có sự cộng hưởng cơ phụ thuộc vào
Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của
Đoạn mạch xiay chiều gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp, được đặt vào điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số không đổi. Khi điều chỉnh biến trở ở giá trị nào đó thì điện áp hiệu dụng đo được trên biến trở, tụ điện và cuộn cảm lần lượt là 50V, 90V, 40V. Bây giờ nếu điều chỉnh để giá trị biến trở lớn gấp đôi so với lúc đầu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần lúc này gần nhất với giá trị nào sau đây?
Hiện tượng cầu vồng chủ yếu được giải thích dựa vào
Khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện phát biểu nào sau đây là sai ?


Trả lời

Từ trường

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: từ trường  (Đọc 3388 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Likki
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 11:44:13 pm Ngày 25 Tháng Mười Một, 2009 »

2 đầu dây dài vô tận
Khoảng cách AB = 10cm, MB = 2cm
Tính [tex]\vec{B_{M}}[/tex]: vectơ cảm ứng từ tại M . Cho biết điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của nó.
hình e có đính kèm ở dưới

p/s: ai chỉ dùm e với, e ngu phần này lắm Sad(


Logged


tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:57:53 pm Ngày 26 Tháng Mười Một, 2009 »

Đề có thiếu cái gì không vậy bác, sao em thấy khó quá dậy.... Embarrassed


Logged
Likki
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:48:01 pm Ngày 26 Tháng Mười Một, 2009 »

@tonnypham: đề đầy đủ đấy, ko thíu gì hết  %-) khó nên m mớy mog mọi ng` zúp zùm chứ Sad(


Logged
Hồng Nhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +43/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 186


nguyenthamhn
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:15:47 pm Ngày 04 Tháng Mười Hai, 2009 »

 Từ trường do dây A gây ra tại M :[tex]B_{1}=\frac{\mu _{0}I}{4\Pi r}(cos a_{1}-cos a_{2})[/tex]
dây dài vô hạn a1=0, a2=góc MAB+90 độ  -> a2=101 độ ,r=AB=0,1m
 
Từ trường do đoạn AB gây ra tại M : [tex]B_{2}=\frac{\mu _{0}I}{4\Pi R}(cos b_{1}-cos b_{2})[/tex]
  trong đó R=MB=0,02m, b1=góc MAB=11,3 độ, b2=90 độ.
 Từ trường do dây B gây ra tại M bằng 0 vì M nằm trên trục của dây.
   ( khi đó nếu xét  phần tử dòng Idl bất kì thì nó cùng phương với r nên tích có hướng =0 suy ra B=0)
Từ trường do dây A và AB gây ra Tại M có cùng phương,chiều.Phương vuông góc MP hình vẽ,chiều hướng vào trong.
Nếu biết dòng điện I,tính được B1,B2 cộng lại là ra.
(Ở đây ko có I mà phải tính độ lớn của B vậy chưa gọi là "đề đầy đủ" đâu ;Wink  Smiley

     
         


Logged

Cám ơn đời mỗi sáng mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.