12:15:37 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một điện tích đứng yên, xung quanh điện tích sẽ có
Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m gắn với dây treo có chiều dài l . Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho góc lệch của sợi dây hợp với phương thẳng đứng là α0=60ο   rồi thả nhẹ. Lấy g=10m/s2.   Bỏ qua mọi ma sát. Độ lớn gia tốc của vật khi độ lớn lực căng dây bằng trọng lực là:
Trong phản ứng hạt nhân B49e+α→X+n hạt nhân X là 
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 2 loại kiểu gen?
Trong bốn hạt nhân \(_{52}^{130}{\rm{Te}},_{54}^{134}{\rm{Xe}},_{56}^{132}{\rm{Ba}},_{53}^{127}{\rm{I}},\) hạt nhân có bán kính gần nhất với bán kính của hạt nhân \(_{54}^{130}{\rm{Xe}}\) là


Trả lời

Bài toán R thay đổi khó hiểu

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán R thay đổi khó hiểu  (Đọc 2763 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
xchauchaux
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 98
-Được cảm ơn: 18

Offline Offline

Bài viết: 144


Email
« vào lúc: 09:28:37 am Ngày 26 Tháng Năm, 2017 »

Nhờ thầy cô và các bạn giúp em bài này
Cho mạch điện như hình vẽ . Đèn (5v-3w) . Thay đổi R để công suất cua nó đạt cục đại. Lúc này đèn sáng bt . Tìm giá trị U và Ro


Logged


Trần Đức Huy
Học sinh lớp 11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 37

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 61


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:41:47 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2017 »

Điện trở của đèn: [tex]R_{d}=\frac{U^2}{P}=\frac{25}{3}\Omega[/tex]
Cường độ dòng điện trong mạch chính: [tex]I=\frac{U}{R_{td}}=\frac{U}{R_{0}+\frac{R_{d}R}{R_{d}+R}}[/tex]
Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở: [tex]U_{R}=\frac{U}{R_{td}}=\frac{U}{R_{0}+\frac{R_{d}R}{R_{d}+R}}\frac{R_{d}R}{R_{d}+R}=U\frac{R_{d}R}{R_{0}R_{d}+(R_{0}+R_{d})R}[/tex]
Công suất tiêu thụ của biến trở: [tex]P_{R}=\frac{U^2}{R}=U^2\frac{R_{d}^2R}{[R_{0}R_{d}+(R_{0}+R_{d})R]^2}=U^2\frac{R_{d}^2}{[\frac{R_{0}R_{d}}{\sqrt{R}}+(R_{0}+R_{d})\sqrt{R}]^2}[/tex]
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, công suất tiêu thụ của biến trở đạt cực đại khi: [tex]R=\frac{R_{0}R_{d}}{R_{0}+R_{d}}[/tex]
[tex]P_{Rmax}=\frac{U_{R}^2}{\frac{R_{0}R_{d}}{R_{0}+R_{d}}}=U_{R}^2(\frac{1}{R_{d}}+\frac{1}{R_{0}})[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{1}{R_{d}}+\frac{1}{R_{0}}=\frac{P_{R}}{U_{R}^2}=\frac{9}{5^2}=\frac{9}{25}(\Omega ^{-1})[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{1}{R_{0}}=\frac{6}{25}\Omega ^{-1}\Rightarrow R_{0}=\frac{25}{6}\Omega[/tex]
Khi công suất đạt cực đại, hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở là: [tex]U_{R}=U\frac{R_{d}\frac{R_{0}R_{d}}{R_{0}+R_{d}}}{R_{0}R_{d}+(R_{0}+R_{d})\frac{R_{0}R_{d}}{R_{0}+R_{d}}}=U\frac{R_{d}}{2(R_{0}+R_{d})}=\frac{U}{3}=5V[/tex]
[tex]\Rightarrow U=15V[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.