06:37:28 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Tia phóng xạ không mang điện tích là tia
Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều. Khi đó, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, tụ điện có dung kháng ZC và tổng trở của mạch là Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là
Khi mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm tăng thêm 70 dB thì cường độ âm tại điểm đó tăng
Quang phổ vạch phát xạ
Một khối khí xác định nhận nhiệt và thực hiện công thì nội năng của nó sẽ


Trả lời

Một bài khó về hệ thấu kính.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài khó về hệ thấu kính.  (Đọc 1505 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
gvanhuy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 06:58:13 am Ngày 15 Tháng Bảy, 2016 »

Nhờ thầy cô và các bạn giúp đỡ !
Cho vật sáng AB đặt trước màn 1 khoảng không đổi, giữa vật và màn có 1 TKPK tiêu cự f1=-10cm, và 1 TKHT tiêu cự f2, giữ vật và màn cố định, dịch chuyển 2 thấu kính trong khoảng vật và màn người ta tìm thấy 1 vị trí đặc biệt của TKHT mà khi đặt TKPK trước hoặc sau TKHT 1 khoảng L=30cm đều cho ảnh qua hệ là ảnh thật hiện trên màn. Khi TKPK đặt trước TKHT, ảnh cao 1,2cm, khi TKPK đặt sau TKHT, ảnh cao 4,8 cm. a) tìm tiêu cự f2 của TKHT b) tìm khoảng cách từ TKHT đến vật AB và đến màn.
« Sửa lần cuối: 06:58:28 pm Ngày 18 Tháng Bảy, 2016 gửi bởi Trần Anh Tuấn »

Logged


toiyeumonvatly
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:52:17 am Ngày 15 Tháng Bảy, 2016 »

khó quá nên không có ai trả lời luôn. Riêng tôi bó tay, đợi cao thủ xuất chiêu [-O<


Logged

<a href="http://www.hoacuongre.com" rel="dofollow" target="_blank">cong ty da hoa cuong[/url]
<a href="http://www.saigongranite.com" rel="dofollow" target="_blank">thi cong da hoa cuong[/url] <a href="http://vuaduaxiem.com" rel="dofollow" target="_blank">vua dua xiem[/url]
Trần Đức Huy
Học sinh lớp 11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 37

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 61


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:36:01 pm Ngày 18 Tháng Bảy, 2016 »

Gọi khoảng cách giữa TKHT và AB là [tex]d[/tex], giữa TKHT và màn là [tex]d'[/tex].
*Khi TKPK đặt trước TKHT:
Ta tính được:
Độ phóng đại của ảnh: [tex]k_{1}=\frac{f_{1}}{d-L-f_{1}}.\frac{f_{2}}{\frac{Ld-L^2-df_{1}}{d-L-f_{1}}-f_{2}}=\frac{-10}{d-20}.\frac{f_{2}}{\frac{30d-900+10d}{d-20}-f_{2}}=\frac{-10f_{2}}{(40-f_{2})d-900+20f_{2}}[/tex]
Khoảng cách từ TKHT đến màn: [tex]d'=\frac{\frac{Ld-L^2-df_{1}}{d-L-f_{1}}f_{2}}{\frac{Ld-L^2-df_{1}}{d-L-f_{1}}-f_{2}}=\frac{40df_{2}-900f_{2}}{(40-f_{2})d-900+20f_{2}}[/tex]
Dễ thấy, TKPK tạo ảnh ảo cùng chiều với vật là vật thật đối với TKHT, TKHT vì thế sẽ tạo ảnh thật ngược chiều với vật nên [tex]k_{1}<0[/tex]
*Khi TKPK đặt sau TKHT:
Độ phóng đại của ảnh: [tex]k_{2}=\frac{f_{2}}{d-f_{2}}.\frac{f_{1}}{\frac{Ld-Lf_{2}-df_{2}}{d-f_{2}}-f_{1}}=\frac{-10f_{2}}{(40-f_{2})d-40f_{2}}[/tex]
Khoảng cách từ TKPK đến màn: [tex]d''=\frac{\frac{Ld-Lf_{2}-df_{2}}{d-f_{2}}f_{1}}{\frac{Ld-Lf_{2}-df_{2}}{d-f_{2}}-f_{1}}=\frac{-300d+300f_{2}+10df_{2}}{(40-f_{2})d-40f_{2}{}}[/tex][tex]d'-d''=L \Leftrightarrow \frac{10df_{2}-225f_{2}}{(40-f_{2})d-40f_{2}}-\frac{-300d+300f_{2}+10df_{2}}{(40-f_{2})d-40f_{2}}=L[/tex]
Dễ thấy, TKHT tạo ảnh thật ngược chiều với vật, ảnh này là vật ảo đối với TKPK. TKPK tạo ảnh thật cùng chiều với vật ảo và do đó ngược chiều với vật, vậy [tex]k_{2}<0[/tex]
Theo đề bài, ta có: [tex]\left|\frac{k_{2}}{k_{1}} \right|=\frac{k_{2}}{k_{1}}=\frac{(40-f_{2})d-900+20f_{2}}{(40-f_{2})d-40f_{2}}=\frac{4,8}{1,2}=4[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 120d-3df_{2}+900-180f_{2}=0[/tex](1)
Mặt khác: [tex]d'-d''=L \Leftrightarrow \frac{10df_{2}-225f_{2}}{(40-f_{2})d-40f_{2}}-\frac{-300d+300f_{2}+10df_{2}}{(40-f_{2})d-40f_{2}}=30\Leftrightarrow 300d-525f_{2}=1200d-30df_{2}-1200f_{2}\Leftrightarrow 900d-675f_{2}-30df_{2}=0[/tex](2)
Từ (2) rút ra d thay vào (1): [tex]\Rightarrow f_{2}=12cm[/tex] hoặc [tex]f_{2}=20cm[/tex]
Với [tex]f_{2}=12cm[/tex] thì [tex]d=15cm[/tex]<L điều này vô lý vì thấu kính phân kỳ không thể đặt sau vật, vậy ta loại nghiệm này.
Với [tex]f_{2}=20cm[/tex] thì [tex]d=45cm[/tex]>L, nghiệm này hợp lý nên ta lấy.
Từ đó ta có: [tex]d'=45cm[/tex].
Đây chỉ là cách giải trâu bò thôi, nếu bạn có cách giải hay hơn thì nhớ share nhé.


Logged
gvanhuy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:20:22 pm Ngày 18 Tháng Bảy, 2016 »

Cám ơn bạn. Sáng nay mình cũng mới giải được. Mình dùng đt nên không gõ công thức được. Mình nói hướng giải của mình nhé. Tính d2' trong 2 trường hợp. Sau đó ta có hệ 2pt. Pt1: d22'=d1. Pt2: k2 =4k1. Cuối cùng ra pt dùng máy tính giải được d1=15. Suy ra f2=20
Ưu điểm: Là không phải loại nghiệm
Nhược điểm: ra 1 pt rất khó giải nếu không dùng máy tính
« Sửa lần cuối: 05:24:14 pm Ngày 18 Tháng Bảy, 2016 gửi bởi gvanhuy »

Logged
Tags: Hệ thấu kính 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.